4.2.1.1 Phân tích các khoản mục chi phí trên một công đất trồng mía:
Chi phí là số vốn mà hộ nông dân bỏ ra để sản xuất mía bao gồm các chi
GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam SVTH: Kim Thanh Ri
Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn
Bảng 4.8 KẾT CẤU CHI PHÍ SẢN XUẤT TRUNG BÌNH TRÊN CÔNG ĐẤT SẢN XUẤT MÍA TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN cứu
\---r 1---1---1
---
Nguôn: kêt quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011
a) chỉ phí giống
> Loại giống được dùng để trồng thường phụ thuộc vào kinh nghiệm sản xuất và từng loại đất canh tác, các loại giống thường được chọn trồng ở địa phương như: Roc 16, Roc 22, nhưng hiện nay ở địa phương giống được chọn để trồng là giống Roc 22 theo kinh nghiệm của các hộ dân thấy rằng loại giống này cho năng suất cao hơn Roc 16 đạt năng suất trung bình khoảng 12.000 đến 13.000kg/công. Giống Roc 22 có ưu điểm là dễ trồng cây mộc sinh trưởng tốt, kháng sâu bệnh tốt, chữ đường cao và cho năng suất cao. Bên cạnh đó, hộ thấy hàng xóm trồng giống nào cho năng suất cao thì hộ chọn giống đó để trồng,
46
> Nhìn chung tại địa bàn nghiên cứu, nông hộ sản xuất mía có kinh nghiệm trồng và am hiểu về giống cây mình trồng nên hầu hết đều sử dụng số luợng giống như nhau khoảng 900-1 OOOkg/công đất. Hộ có chi phí giống lớn nhất là 1.800.000 đồng/công, thấp nhất là 1.040.000 đồng/công chiếm 15,55% ừong tổng chi phí sản xuất, chi phí giống trung bình cho một công đất sản xuất mía là 1.397.927 đồng/công với giá mua giống khoảng 1.500 đồng/kg ( nguồn kết quả khảo sát trực tiếp các nông hộ trồng mía tại địa bàn nghiên cứu).
b) chi phí chăm sóc
khi sản xuất một loại cây trồng nào thì cũng phải tốn chí để chăm sóc, theo cuộc điều tra phỏng vấn trực tiếp các nông hộ sản xuất mía thì chi phí chăm sóc trung bình mỗi công mía là khoảng 2.179.263 đồng (chiếm 24,25% trong tổng chi phí sản xuất), các khoản chi phí chăm sóc gồm chi phí các công đoạn: chi phí làm cỏ giá từ 100.000 đến 200.000 đồng/công ; chi phí vô chân mía (vô chân mía hai hoặc ba lần trong một vụ gồm khoa học, chân âm, chân đạp), mỗi lần vô chân tốn chí phí từ 300.000 đến 600.000 đồng/công/lần; chi phí đánh lá mía hai lần trong một vụ , mỗi lần đánh lá mía giá từ 100.000 đến
200.0 đồng/công/lần.
c) Chi phí thu hoạch
Trong các khoản chi phí sản xuất mía mà nông hộ bỏ ra từ khâu chuẩn bị đất đến lúc khi thu hoạch thì chi phí thu hoạch lớn nhất trung bình mỗi công mía thu hoạch tốn chi phí là 2.401.219 đồng (chiếm 26,72% trong tổng chí phí), sở dĩ chi phí thu hoạch cao là do bây giờ các hộ trồng mía thu mướn nhân
Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn
Một công đất trồng mía hộ tốn chi phí phân bón trung bình khoảng 1.621.463 đồng/công, chiếm 18,04% trong tổng chi phí ( theo điều tra hộ trồng mía tại địa bàn nghiên cứu), mỗi công đất trồng hộ bón phân từ 3 đến 4 bao tùy loại đất mà hộ bón nhiều phân có loại đất hộ bón phân trên 4 bao, trong đó gồm phân lân, phân Ure, Phân kali, phân đầu trâu, phân xanh, NPK 20-20-15, DAP.... Trong đó phân Ure và phân lân là loại phân bón thuờng dùng nhất, các loại phân khác thường dùng chung với nhau trong lúc bón. và tùy theo giai đoạn phát triển của cây mía mà hộ chọn loại phân bón khác nhau để bón cho phù hợp. Gía mỗi bao phân các loại: phân Ure có giá từ 400.000 đồng đến
550.0 đồng/bao/50kg, phân Kali giá từ 500.000 đến 650.000 đồng/bao/50kg, giá phân NPK giá từ 450.000 đến 550.000 đồng/bao/50kg.
e) Các khoăn chỉ phí chuẩn bị đất, chỉ phí thuốc, chỉ phí khác
Công đoạn ừồng mía ban đầu là chuẩn bị đất, chuẩn bị đất trước khi xuống giống gồm cày, đào hoc...tốn chi phí trung bình ở khâu chuẩn bị đất khoảng 558.293 đồng/công (chiếm 6,21% trong tổng chi phí sản xuất), chi phí mà nông hộ bỏ ra để mua thuốc xịch khi cây trồng bị sâu bọ cắn phá tốn chi phí trung bình khoảng 356.098 đồng/công (chiếm 3,96% trông tổng chi phí sản xuất), ngoài ra trong suốt thời gian trồng mía cũng phát sinh một số loại chi phí khác như chi phí cho việc xây dấp bờ đê khi đê bị vỡ hoặc bị nước xâm nhập và chi phí đào lại mương để thoát nước trên ruộng nhưng khoản chi phí này cũng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí chiếm 5,26%.
TÓM LẠI:
Qua cuộc điều tra phỏng vốn trực tiếp các nông hộ sản xuất mía tại địa bàn nghiên cứu cho thấy các hộ nông dân sản xuất mía điều sử dụng chí phí48 SVTH: Kim Thanh Ri Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sam
phí thuê mướn lao động thêm để làm và mức công thuê một nguời làm là
4.2.1.2 Phân tích doanh thu từ hoạt động trồng mía
Nguôn: kêt quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011
a) Năng suất
> Năng suất là lượng sản phẩm mà các hộ thu được trên một đơn vị diện tích sản. năng suất phụ thuộc vào nhiều yếu tố đầu vào và nhiều yếu tố khách quan khác như: điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, kinh nghiệm sản
GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam SVTH: Kim Thanh Ri
> Qua cuộc điều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình sản xuất mía tại địa bàn nghiên cứu cho thấy, hộ có năng suất là 15.000 kg/công nhưng số hộ đạt được năng suất này chiếm tỷ lệ rất thấp, hộ đạt năng suất nhỏ nhất là
10.0 kg/công, năng suất trung bình mỗi hộ là là 12.829 kg/công.
> Nhìn chung, năng suất trung bình sản xuất mía tại xã Kim Sơn tương đối cao, nhưng thực tế hộ mía sản mía đa số dựa vào kinh nghiệm của bản than mình là chủ yếu, nên tuy rằng nagw suất trồng trọt có cao nếu có áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thì năng suất sẽ cao hơn.
b) Gía bán
Giá bán là số tiền mà hộ nông dân có được khi bán được một đơn vị sản
Theo số liệu điều tra thực tế cho thấy giá bán mía phù thuộc vào chữ đường nghĩa là mía được trồng lâu hơn khoảng 11 đến 12 tháng và mía có chất lượng thì có chữ đường cao, chữ đường thường dao động khoảng 10 đến 13 chữ và có giá bán cao thấp khác nhau, mỗi kilogam mía sản phẩm bán với giá khoảng 1.200 đến 1.400 đồng/kg , mức giá khác nhau tùy theo thời điểm bán và mía có chữ đường khác nhau ( giá bán được tính khi bán tại nhà máy đường). Ta nhận thấy mức giá bán trung bình tại địa phương địa phương là
GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam SVTH: Kim Thanh Ri
năng suất và giá bán. Nếu giá bán vá năng suất cao thì thu nhập cao và ngược lại.
> doanh thu trung bình trên một công đất sản xuất mía tại địa bàn nghiên cứu là 16.334.878 đồng/công tưomg ứng với mức giá 1.273 đồng và năng suất 12.829kg. Doanh thu cao nhất là 18.200.000 đồng/công và nhỏ nhất là 12.000.000 đồng/công.
> Phần chi phí và thu nhập từ hoạt động trồng mía trong bài viết giả định Bảng 4.10 LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG TRỒNG MÍA CỦA NÔNG
Hộ ĐƯỢC TÍNH TRÊN CÔNG.
Nguôn: kêt quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011
Lợi nhuận từ hoạt động trồng mía của nông hộ là số tiền mà hộ nông dân nhận được sau khi trừ đi tất cả các chi phí (gồm chi phí thuê mướn, chi phí lao động nhà, chi phí phân bón...) mà hộ nông dân bỏ ra trong quá trình sản xuất.
GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam SVTH: Kim Thanh Ri
trực tiếp các hộ nông dân tại địa bàn nghiên cứu cho thấy, hộ sản xuất đạt lợi nhuận cao thuộc các hộ có điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất, đất sản suất nằm trong vùng có bờ đê ngăn lũ đất ít bị nhiễm mặn nên cây trồng sinh trưởng phát triển tốt đạt năng suất cao, và khoản chi phí mà hộ bỏ ra cũng thấp hơn so với các hộ có đất sản xuất thường xuyên bị ngặp mặn. Do đó lợi nhuận của hộ cao hơn các hộ có điều kiện sản xuất gặp khó khăn.
4.2.1.4 Phân tích các tỷ số tài chính
Phân tích các tỷ số tài chính để phân tích khả năng sinh lợi hay phân tích hiệu quả sản xuất của hoạt động trồng mía.
Nguôn: kêt quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011
*: Chi phí có giá của 1 ngày công lao động gia đình bằng giá lao động thuê trên thị trường
**: Chi phí có giá của 1 ngày công lao động gia đình bằng 0
Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn
Tổng chi phí sản xuất trung bình có giá của một ngày công lao động gia đình bằng giá lao động thuê sẽ lớn hơn nhiều so với tổng chi phí sản xuất trung bình có giá của một ngày công lao động gia đình bằng không.Với khoản chí phí sản xuất có giá lao động gia đình bằng không làm cho thu nhập trung bình nhận được là 9.081.585 đồng/công sẽ lớn hơn lợi nhuận trung bình là 7.347.439 đồng/công.
Từ kết quả bảng 4.10 cho thấy:
- DT/CP* = 1,62 có nghĩa là cứ 1 đồng chi phí bỏ ra đầu tư thì thu được 1,62 đồng doanh thu.
- DT/CP** = 2,25 có nghĩa là cứ 1 đồng chi phí bỏ ra đầu tư ( nếu giá lao động gia đình bằng 0) thì hộ gia đình thu được 2,25 đồng doanh thu.
- LN/CP* = 0,82 có nghĩa là cứ 1 đồng chi phí bỏ ra đầu tư ( nếu giá một ngày công lao động gia đình bằng với giá lao động thuê mướn trên thị trường) thì hộ gia đình thu được 0,82 đồng lợi nhuận.
- LN/DT = 0,45 tỷ số này cho thấy rằng trong một đồng doanh thu mà hộ nông dân nhận được thì trong đó có 0,45 đồng lợi nhuận.
của lao động nhà thì hộ nông dân sản xuất mía sẽ nhận được lợi nhiều hơn nếu
CHƯƠNG 5
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ KIM SƠN
5.1. CÁC THUẬN LỢI VÀ cơ HỘI
5.1.1. Thuận lọi (các yếu tố bền trong, chủ quan của nông dân)
> Nguồn vật tư đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp rất phong phú, dễ mua như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tại các đại lý.
Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn
> Được sự hỗ trợ từ phía nhà máy đường tại địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân trồng mía, phía nhà máy có ký hợp đồng với các nông hộ cho nông hộ vay giống trồng, vay phân bón để phục vụ sản xuất và được tính với mức lãi suất thấp hơn hoặc bằng mức lãi trên thị trường, việc vay mượn rất dễ dàng không cần thế chấp và được thanh toán đến mùa thu hoạch mới trả cho nhà máy.
Nguồn thu mua ổn định, hầu hết thương lái đến tận nơi thu gom nên rất thuận lợi. Nhà máy đường đã ký kết hợp đồng thu mua sản phẩm với nông hộ nên việc sản xuất có cơ hội phát triển hơn.
5.2. CÁC KHÓ KHĂN VÀ RỦI RO
5.2.1. Khó khăn (các yếu tố bên trong, chủ quan của nông dân):
> Người nông dân trồng mía chủ yếu là thuê lao động, khi trồng thì cần lao động xuống mía, đánh bờ, đánh lá mía, giải phân,...vào đợt thu hoạch thì cần phải có nhiều công lao động để: đốn mía, vận chuyển đến nhà máy để bán phát sinh nhiều chi phí. Tại thời điểm phỏng vấn các nông hộ tại địa bàn nghiên cứu, chi phí mà nông hộ mướn lao động nam khoảng 90.000 đến lOO.OOOđồng/ngày công, lao động nữ là khoảng 70.000 đến 80.000đồng/ ngày công. Nguyên nhân, giá lao động tăng là do trong nông nghiệp có tính chất thời vụ nên người lao động đã tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp để kiếm thêm thu nhập, như làm thuê mướn ở địa phương khác hay lên tỉnh thành phố làm. Do đó dẫn đến việc thiếu lao động nên làm cho giá lao động ngày càng tăng.
nước mặn xâm nhập sẽ làm ảnh hưởng đến năng suất mía, giảm thu nhập của người trồng mía. Đây cũng là khó khăn lớn của người trồng mía.
> Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật tới người dân còn nhiều hạn chế. Tuy người dân đã có ý thức trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong quá hình trồng mía nhưng con số này và chưa đồng bộ và còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân là do người hồng mía chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của mình tích lũy được hay học hỏi từ bạn bè trong việc trồng và chăm sóc cây. Mặt khác do trình độ của người trồng mía còn hạn chế trong khi đó kỹ thuật về hồng mía đạt tiêu chuẩn thì lại khó tiếp thu
> Qua kết quả phỏng vấn tại địa bàn nghiên cứu thì có tới 70% nông hộ không đủ vốn để hồng mía, vì chi phí cho cây mía ban đầu là khá cao. Trong đó chi phí cho đất, giống, phân, lao động khá cao. Do đó có nhiều hộ phải đi vay vốn để sản xuất vay từ ngân hàng, bạn bè hàng xóm... .nhưng phần lớn các hộ đều ký hợp đồng với nhà máy đường để nhận giống và phân bón về sản xuất.
5.2.2. Rủi ro (các yếu tố từ môi trường bên ngoài):
> Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ở địa phương lại mang tính thời vụ nên khi hết mùa vụ thì những lao động nông thôn dư thừa không có việc làm nên họ phải tìm việc làm ở các khu công nghiệp. Làm cho thiếu lao động trong lúc thu hoạch mía, vì vậy mà người hồng mía phải huy động cả gia đình trong mỗi lần thu hoạch.
Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn
^ Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực (nguồn nhân lực, tài nguyên đất, nguồn nước) mở rộng sản xuất, lấy hiệu quả kinh tế và chất lượng cuộc sống làm tiêu chuẩn phát triển. Phát triển sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ.
^ Cùng với kinh nghiệm tự có của mình người trồng mía cần tăng cường trao đổi kinh nghiệm với bà con, hàng xóm về quá trình trồng mía có hiệu quả và đạt năng suất cao.
Trong quá trình chăm sóc, cần sử dụng các nguồn lực về lao động, phân bón, thuốc, nhiên liệu, một cách tiết kiệm, hợp lý nhằm giảm thiểu tối đa chi phí đầu vào.
^ Tham gia các lớp tập huấn về cây mía. Nên tham gia các lớp dạy về cách trồng và chăm sóc mía sao cho đạt được năng suất cao nhất, tiếp cận các thông tin về loại bệnh thường gặp ở mía, đồng thời cần trang bị cho mình các kiến thức về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.
'h Đồng thời, khi cải tạo vườn mía thì nông hộ cũng cần quan tâm đến giống, không sử dụng lại giống đang có của gia đình mà mua giống mới ở các cơ sở bán cây giống, các Viện nghiên cứu để trồng có hiệu quả hơn và năng suất sẽ cao hơn. Vì khi mua giống ở cơ sở cây giống, Viện nghiên cứu thì giống đã được chọn lựa và nghiên cứu để tạo ra giống có khả năng kháng sâu bệnh, mau phát triển, đem lại năng suất cao.
CHƯƠNG 6
KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHI
• •
6.1 KẾT LUẬN
Qua quá trình khảo sát và phân tích được trình bày ở những chương trước cho thấy được hiệu quả của mô hình trồng mía thể hiện một số điểm nổi bật như sau: