Lựa chọn các biến số

Một phần của tài liệu Ứng dụng khai phá dữ liệu vào dự báo giá mặt hàng trên sang giao dịch (Trang 33 - 34)

Trên sàn giao dịch hàng hóa sự biến động của giá là kết quả của nhiều tác động từ bên trong và bên ngoài thị trƣờng. Chính bên trong hàng hóa đó nhƣ trên đà tăng, hoặc giảm của giá. Tác động từ bên ngoài nhƣ tỉ giá thế giới… Có nhiều nguyên nhân khiến giá của một mặt hàng thay đổi[1].Việc lựa chọn những biết số phù hợp với mục đích của bài toán trở nên khó khăn. Bằng việc tham thảo ý kiến các Dealer, phân tích những biến số tác động lên giá đóng cửa, hay mối quan hệ tƣơng quan ngang bằng (chứng khoán, ti giá)[14]. Chúng ta cùng tìm hiểu các biến số sau đây.

Giá đóng cửa của một mã giao dịch là giá chốt cuối ngày của phiên giao dịch. Câu hỏi đặt ra là thành phần nào sẽ tác động lên giá chốt cuối ngày. Bằng việc phân tích trực quan thì thấy rằng khối lƣợng giao dịch đóng một phần không nhỏ. Sau một ngày giao dịch ta có khối lƣợng đã khớp, khối lƣợng mua, khối lƣợng bán. Thông số

Lựa chọn biến số Thu thập dữ liệu Tiền xử lý dữ liệu Phân chia tập dữ liệu Thiết kế mô hình mạng Xác định tiêu trí đánh giá Huấn luyện mạng Thực hiện

32 thể hiện nhu cầu tiềm ẩn của thị trƣờng trên các khối lƣợng mua, bán. Khối lƣợng đã khớp thể hiện năng lục của thị trƣờng. Khối lƣợng khớp rất quan trọng thông số này là biến số giúp chúng ta phát hiện các điểm quay đầu của thị trƣờng.

Các yếu tố giá mở cửa, giá đóng cửa của ngày hôm trƣớc cũng là những biến số cần thiết để định tuyến giá đóng cửa của ngày hôm sau, giá đóng của của ngày hôm trƣớc cho chúng ta biết điểm giá kết thúc giao dịch của mặt hàng. Trong khi giá đóng của cho biết mức giá đạt đƣợc của ngày hôm trƣớc thì giá mở cửa cho biết xu hƣớng của thị trƣờng lúc mở cửa. Giá đóng cửa ngày hôm trƣớc nhỏ hơn giá mở của cùng ngày thì thị trƣờng đang đi xuống, nếu giá đóng cửa cao hơn giá mở cửa thì thị trƣờng đang đi lên.

Các yếu tố giá khớp cao nhất, thấp nhất cho chúng ta phân tích đƣợc biên độ giao động giá của thị trƣờng. Tính chất này cũng thể hiện đƣợc tính chất tiềm ẩn của thị trƣờng giao dịch sôi động hay yếu ớt, cũng nhƣ mức độ rủi ro của hàng hóa khi có sự chênh lệch lớn giữa hai giá trên.

Trong khi cả giá mở cửa, đóng cửa, khớp cao nhất, khớp thấp nhất diễn tả các sác thái xung quanh giá khớp thì các chỉ số chứng khoản lại mô tả tác động về mặt thị trƣờng. Thị trƣờng chứng khoản thể hiện các tác động của các hoạt động của nền kinh tế toàn cầu. Nhiều hơn thế sự tác động chính trị giữa các nƣớc cũng ảnh hƣởng phần nào lên nền kinh tế, sự ảnh hƣởng qua lại giữa các nền kinh tế cùng tác động lẫn nhau trong nền kinh tế toán cầu. Vậy những tác động đó cũng sẽ ảnh hƣởng lên giá của các mặt hàng trong giao dịch hàng hóa tƣơng lai. Vấn đề là, chính trong nội tại của thị trƣờng thì chƣa thể hiện đƣợc hết các tác động của cá nhân, tổ chức, quốc gia, thế giời lên thị thị trƣờng. Cùng với quan điểm các thị trƣờng sẽ có một liên kết với nhau. Tác giả đã sử dụng các chỉ số thể hiện các tác động của nền kinh tế toàn cầu là các chỉ số “Dow Jone” và “S&P500” của Mỹ, “Nikkei index” của Nhật[1].

Ngoài ra sự tác động của giá ngoại tệ cũng có những tác động lên giá giao dịch, thị trƣờng tiền tệ luôn chiệu sự tác động từ thị trƣờng, xong chúng cũng tác động trực tiếp lên thị trƣờng. Một trong những cặp ngoại tệ bị tác động mạng là các đồng EUR, USD, XAU, JPY. Các tác động trên đƣợc thể hiện trên giá đóng của của các cặp ngoại tệ XAU/USD, USD/JPY, EUR/USD.

Một phần của tài liệu Ứng dụng khai phá dữ liệu vào dự báo giá mặt hàng trên sang giao dịch (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)