Em có cảm nhận gì về tâm hồn của nhà thơ?

Một phần của tài liệu báo cáo khoa học phương pháp dạy học thơ trữ tình (Trang 39 - 43)

Đ 5 : Đầy nhiệt huyết sống,khao khát sống, khao khat tự do H 6 : Tâm trạng người tù khi nghe tiếng tu hú kêu thể hiện ở câu đầu và câu cuối rất khác nhau, hãy chỉ rỏ sự kác nhau đó? Vì sao?

Đề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ngữ văn

=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=

Đ 6 : - Ở câu đầu, tâm trạng người tù khi nghe tiếng tu hú là tâm trạng hoà hơp với sự sống mùa hè, biểu hiện niềm say mê cuộc sống

- Ở câu cuối, tiềng tu hú gọi cảm giác khác hẳn: u uất, nôn nóng, khắc khoải - tâm trạng của kẻ bị cưỡng đoạt mất tự do, bị tách rời cuộc sống.

- Vì hai tâm trạng được khơi dậy từ hai không gian khác nhau: tự do và mất tự do.

H 7 : Em cảm nhận sự mãnh liệt như thế nào trong tâm hồn người tù từ những lời thơ cuối?

Đ 7 : - Thèm khát cao độ cuộc sống tự do

- Tâm hồn đang cháy lên khát vọng yêu sống, yêu tự do

3. Tổng kết

H 1 : Dựa vào Ghi nhớ hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

Đ 1 : Có thể mô phỏng bằng sơ đồ sau:

Khi con tu hú

Nội dung

Bài thơ vẽ nên bức tranh thiên nhiên đồng quê đầu hè đầy màu sắc, âm thanh sống

Nghệ Thuật

- Bài thơ được làm theo thể lục bát, lời thơ giản dị, giọng thơ thiết tha.

Đề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ngữ văn

=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=

lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. cảm tạo nên những hình ảnh thơ lãng mạn và bay bổng Văn bản 6: I. LƯU Ý, BỔ SUNG NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh

Ngoài Những điều lưu ý trong sách giáo viên cần chú ý đến một số vấn đề sau:

1. Phương pháp tiếp cận

- Phương pháp đọc diễn cảm

- Phương pháp phân tích, bình giảng - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp sơ đồ hoá

2. Tác giả ( SGK Ngữ văn 7, tập 1 – Trang 41)

3. Tác phẩm:

a. Hoàn cảnh ra đời ( SGK Ngữ văn 8, tập 2 – trang 38)

b. Chủ đề: Tình cảm yêu thiên nhiên tha thiết của người tù cách mạng

c. Các yêú tố thi pháp khác

- Thể loại: Đường luật thất ngôn tứ tuyệt (nguyên tác) cần đối chiếu nguyên tác với dịch thơ để phân tích, tìm hiểu

- Bút pháp: hiện thực – lãng mạn

II. THIẾT KẾ GIÁO ÁN SƠ BỘ BẰNG CÁC KIỂU CÂU HỎI1. Mục tiêu cần đạt 1. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên thắm thiết và phong thái ung dung trong bất bì hoàn cảnh nào của Hồ Chí Minh

- Vẻ đẹp hình thức trong bài thơ: lối biểu cảm gián tiếp trong thể TNTT chữ Hán có sử dụng phép đối và nhân hoá

2. Định hướng tích hợp, tích cực.

a. Tích hợp:

- Văn - văn: tích hợp với một số nhiên trong thơ Hồ Chí Minh .

bài thơ viết về tình yêu thiên - Văn - Tiếng việt: từ Hán Việt, câu cảm thán và câu trần thuật - Văn - Tập làm văn: tích hợp với biểu cảm và miêu tả.

Đề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ngữ văn

=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= b.Tích cực:

Vận dụng các câu hỏi giúp học sinh phát huy tính tích cực và chủ động

3. Định lượng câu hỏi.

Với 17 câu hỏi khác nhau được sử dụng để dẫn dắt học sinh Trong đó.

Một phần của tài liệu báo cáo khoa học phương pháp dạy học thơ trữ tình (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w