Lựa chọn giải pháp công nghệ truy nhập

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đa truy nhập trong mạng quang và ứng dụng (Trang 116 - 118)

Trong các ch−ơng 2,3,4,5 đã phân tích và trình bầy các ph−ơng pháp và mạng ứng dụng kỹ thuật đa truy nhập WDMA, TDMA, CDMA và SCMA chúng ta rút ra đ−ợc nhận xét:

* Mạng quang CDMA rất phức tạp và với công nghệ hiện nay ch−a hoàn toàn có thể thực hiện đ−ợc.

* Các mạng quang ứng dụng kỹ thuật đa truy nhập TDMA và SCMA không phải là giải pháp tốt để xây dựng cấu trúc MAN và LAN. Công nghệ này phù hợp với các ứng dụng mạch vòng nội hạt thông qua mạng quang thụ động nh−

: Mạng A-PON, mạng E-PON và các ứng dụng mang tính chất quảng bá nh−

CATV.v.v (cấu trúc, ứng dụng của các mạng này đã đ−ợc trình bày ở mục 3.2.6 ; mục 3.3.3 ; mục 4.3.1 và 4.3.2).

* Nh− trong ch−ơng 2 chúng ta đã phân tích, cho đến thời điểm hiện nay kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo b−ớc sóng WDMA là thích hợp nhất cho việc xây dựng các cấu trúc MAN với lý do :

• Kỹ thuật này đáp ứng đ−ợc các nhu cầu về băng thông lớn. • Công nghệ đã t−ơng đối hoàn thiện và đang đ−ợc chuẩn hoá .

• Đ−ợc rất nhiều hãng viễn thông lớn trên thế giới hỗ trợ phát triển công nghệ nh− : Cisco, Nortel, Siemens ...

* So sánh yếu tố liên quan đến năng lực truyền dẫn trong mạng truy nhập: Bảng 6.1 Kỹ thuật truyền dẫn từ tổng đài đến thuê bao (downstream)

Kỹ thuật truyền dẫn

TDM SCM WDM

Tốc độ truyền dẫn ≤ 2,5Gb/s > 2,5Gb/s > 10Gb/s

Dung l−ợng Cao Vừa Rất cao

Đầu t− ban đầu Thấp Thấp Cao

Khả năng cung cấp dịch vụ Tất cả các dịch vụ Băng rộng Chỉ cung cấp dịch vụ CATV Tất cả các dịch vụ băng rộng Bảng 6.2 Kỹ thuật truy nhập từ thuê bao đến tổng đài (uptream)

Kỹ thuật truy nhập

WDMA SCMA TDMA CDMA

Yêu cầu kỹ

thuật Cao Vừa Thấp Rất cao

Dung l−ợng Rất cao Vừa Cao Rất cao

Khả năng cung cấp dịch vụ Tất cả các dịch vụ băng rộng Chỉ cung cấp dịch vụ CATV Tất cả các dịch vụ băng rộng Tất cả các dịch vụ băng rộng Từ các bảng 6.1 và 6.2 ta thấy việc lựa chọn kỹ thuật WDM áp dụng cho việc xây dựng mạng MAN cho phép cung cấp tất cả các dịch vụ băng rộng với dung l−ợng và tốc độ rất cao. Do vậy, nó là kỹ thuật đ−ợc lựa chọn để tối −u hoá về dung l−ợng truyền dẫn từ tổng đài đến thuê bao và truy nhập từ thuê bao đến tổng đài.

Kỹ thuật WDM khắc phục đ−ợc các hạn chế của kỹ thuật TDM hiện nay khi tăng dung l−ợng truyền dẫn là: Không bị hạn chế bởi tốc độ xử lý của các phần tử điện tử, không đòi hỏi nhiều quá trình xử lý phức tạp làm tăng chi phí thiết bị và giảm độ tin cậy chung của toàn hệ thống do ảnh h−ởng trực tiếp đến các phần tử thu phát quang nh− giảm độ nhạy thu, dịch tần phổ phát, cạnh tranh mode. Với khả năng ghép nhiều luồng các tín hiệu có tốc độ bit khác nhau để tăng dung l−ợng, đồng thời còn cho phép giảm bớt tán sắc đối với các tuyến truyền dẫn quang.

Cũng từ kết quả phân tích của ch−ơng 2 ta thấy mạng chuyển mạch gói HORNET (Cấu trúc mạng đa chặng, sử dụng ph−ơng thức đa truy nhập theo b−ớc sóng và thời gian - T/WDMA) là hoàn toàn phù hợp cho việc xây dựng MAN chuyển mạch gói dung l−ợng cao.

Xét nhu cầu l−u l−ợng chuyển mạch gói hiện tại và trong một vài năm tới trên địa bàn Hà Nội ta thấy triển khai cấu hình mạng HORNET 16 nút mạng sử dụng 4 b−ớc sóng, tốc độ dữ liệu trên mỗi b−ớc sóng 2.5 Gb/s (tốc độ mạng 10 Gb/s) là phù hợp (Công nghệ và cấu trúc mạng HORNET đã đ−ợc trình bày trong mục 2.4.2.2).

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đa truy nhập trong mạng quang và ứng dụng (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)