Mạng truy nhập băng rộng ADSL & SHDSL

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đa truy nhập trong mạng quang và ứng dụng (Trang 104)

Mạng xDSL B−u điện TP Hà nội đã đ−ợc triển khai với khả năng cung cấp dịch vụ kết nối DDN hoặc mạng riêng ảo (VPN) thông qua giao tiếp xDSL. Giao diện xDSL đã đ−ợc triển khai ở tất cả các node mạng và nh− vậy

nx E1 STM1 nxE1 STM1 STM1 Cầu giấy Láng Trung ADM ATM + IP SW ATM +IP SW Mạng lõi VTN Ring SDH –2.5 Gb/s Đức Giang VDC VTI ATM node: 1 đến M ATM node Các cổng tốc độ n x 64 Kb/s 75 Đinh tiên Hoàng ATM +IP SW BRAS ATM +IP SW STM1 ADM ADM STM1 ATM node: 1 đến M 2x STM1 ADM ATM node: 1 đến M STM1 nx E1 nx E1 Cáp đồng nxE1

sẽ có khả năng cung cấp kết nối đối xứng trên toàn bộ địa bàn thành phố, tuy nhiên tốc độ cổng sẽ chỉ đạt tối đa 2.3 Mbps. Hơn nữa việc cung cấp rộng rãi kết nối thông qua mạng xDSL phần nào bị hạn chế bởi băng thông của một số DSLAM hiện có chỉ giới hạn ở mức 16Mbps. Mạng này cung cấp các dịch vụ: * ADSL ứng dụng cho việc truy nhập Internet tốc độ cao không đối xứng (chiều lên 640 Kb/s và chiều xuống 2 Mb/s).

* SHDSL cung cấp dịch vụ VPN qua giao diện đ−ờng giây đối xứng (tốc độ 2 Mb/s cho mỗi h−ớng).

Hình 6.3 mô tả sơ đồ chức năng của mạng ADSL & SHDSL, trong đó: - BRAS (Broad band Acess Server) : Số l−ợng 02 trạm đặt tại 75 Đinh Tiên Hoàng và Cầu Giấy.

- ATM switch : Số l−ợng 12 trạm có nhiệm vụ tập trung một số node DSLAM tr−ớc khi kết nối về BRAS. Các vị trí lắp đặt ATM switch trên mạng nh− sau : Host Trần Khát Trân, Host mai H−ơng, Host Giáp Bát, Host Kim Liên, Host Th−ợng Đình, Host Ô chợ Dừa, 75 Đinh Tiên Hoàng, Host Nguyễn Du, Host Yên Phụ, Host Cầu Giấy, Host Hùng V−ơng, Host Láng Trung. Tuy nhiên tốc độ mở rộng của mạng rất nhanh về cơ bản tại mỗi vị trí tổng đài Host sẽ đặt một trạm ATM switch.

- Các node DSLAM: Hơn 120 trạm lắp đặt tại các trạm vệ tinh. Các trạm này cung cấp các kết nối trực tiếp đến khách hàng thông qua mạng cáp đồng. - Kết nối từ DSLAM về ATM switch, từ ATM switch đến BRAS thông qua mạng truyền dẫn SDH (n x E1 hoặc STM1). Kết nối từ BRAS đến mạng lõi NGN đặt tại VTN qua 2 luồng STM 1.

Hình 6.3 Sơ đồ cấu trúc mạng truy nhập ADSL & SHDSL.

STM1 STM1 BRAS ATM SW D S L A M D S L A M nx E1 PSTN ADSL . . SHDSL ADSL . . SHDSL Mạng lõi VTN ( IP ) Cáp đồng Mạng quản lý và khai thác GE

Mạng xDSL BĐHN đã đ−ợc triển khai với khả năng cung cấp dịch vụ kết nối DDN hoặc mạng riêng ảo (VPN) thông qua giao tiếp xDSL. Giao diện xDSL đã đ−ợc triển khai ở tất cả các node mạng và nh− vậy sẽ có khả năng cung cấp kết nối đối xứng trên toàn bộ địa bàn thành phố, tuy nhiên tốc độ cổng sẽ chỉ đạt tối đa 2.3 Mbps. Hơn nữa việc cung cấp rộng rãi kết nối thông qua mạng xDSL phần nào bị hạn chế bởi băng thông của một số DSLAM hiện có chỉ giới hạn ở mức 16Mbps.

STM1 STM1

STM1 STM1

DSLAM node đặt tại các trạm tổng đài và các trạm vệ tinh

STM1 STM1 STM1 STM1 STM1 Mạng quản lý và khai thác GE Mạng lõi VTN 2 x STM1 ATM SW T.K Chân STM1 ATM SW Mai H−ơng ATM SW Giáp bát ATM SW Kim Liên ATM sw ô C.Dừa ATM SW Th−ợng Đình ATM SW Đinh Tiên Hoàng ATM SW Nguyễn Du ATM SW Yên Phụ ATM SW Cầu Giấy ATM SW Hùng V−ơng ATM SW Lạc Trung BRAS 75 Đinh Tiên Hoàng STM1 STM1 n x E1

DSLAM node đặt tại các trạm tổng đài và các trạm vệ tinh

n x E1 n x E1

Hình 6.4 Cấu trúc mạng truy nhập băng rộng ADSL & SHDSL 6.2 Đánh giá ứng dụng truy nhập quang của BĐHN

Hiện nay, tại BĐHN phần mạng và thiết bị mới triển khai ở mức phát triển đến các tổng đài vệ tinh trên cơ sở mạng truyền dẫn cấu hình Ring/điểm- điểm hoặc Ring hai h−ớng công nghệ SDH tốc độ STM1, STM-4, STM16. Một số khu vực có mở rộng mạng truy nhập quang xuống phía thuê bao nh−ng vẫn sử dụng công nghệ quang SDH tích cực, tốc độ STM-1, STM-4, giao diện điển hình E1. Với hiện trạng mạng hiện tại của BĐHN chúng ta thấy rằng:

• Hầu hết tại các địa điểm đã triển khai mạng cáp quang nội hạt. Mạng cáp quang đã đ−ợc trải rộng tiếp cận hầu hết các điểm truy nhập l−u l−ợng của mạng (nh− là các trạm tập trung RSU, các tổng đài độc lập, các tổng đài HOST, tổng đài truyển tiếp....). Cấu trúc các vòng ring sợi quang đã đ−ợc định hình theo các tuyến cáp/sợi theo mô hình ring truy nhập (access ring). Đây là điều kiển thuận lợi trong việc nghiên cứu áp dụng các công nghệ truyền tải quang để xây dựng mạng đô thị.

• Hiện tại phần lớn các thiết bị truyền dẫn của BĐHN sử dụng thiết bị truyền dẫn trên cơ sở công nghệ SDH với việc triển khai các vòng ring hoặc các thiết bi kết nối điểm - điểm với dung l−ợng từ STM – 1 đến STM – 4 và đã triển khai Ring trục với dung l−ợng STM – 16. Do đó việc xem xét vấn đề tận dụng cơ sở hạ tầng truyền dẫn hiện có để xây dựng mạng MAN là một trong những yêu cầu đặt ra cho mục đích tiết kiệm chi phí đầu t− xây dựng mạng.

• Trong vòng vài năm trở lại đây BĐHN đã đầu t− rất lớn vào mạng việc phát triển các tuyến cáp quang nội hạt. Phần lớn các tuyến cáp quang đ−ợc lắp đặt với dung l−ợng sợi trong cáp là 8, 16, 24 sợi, hệ số sử dụng sợi còn khá thấp. Do vậy, tài nguyên về sợi quang trong mạng quang nội hạt của mạng là khá rồi dào. Đây là một thuận lợi lớn cho khi xem xét triển khai các hệ thống truyền dẫn quang dựa trên cơ sở các công nghệ mới nh− là WDM, SDH-NG, RPR...

Với những phân tích và nhận định ở trên và dựa vào thực trạng mạng của BĐHN ta thấy rằng việc xây dựng hạ tầng truyền dẫn quang cho việc phát triển mạng MAN phải xem xét trong theo mục tiêu xây dựng mạng cụ thể (qui mô, kích cỡ mạng...) phù hợp với đặc thù của khu vực. Trong đó, cơ sở hạ tầng mạng truyền dẫn quang có thể áp dụng công nghệ truyền dẫn quang phù hợp chứ không nhất thiết phải lựa chọn một công nghệ duy nhất, đây cũng là xu h−ớng xây dựng mạng MAN trên thế giới. Do đó việc lựa chọn công nghệ

truyền dẫn quang áp dụng cho xây dựng mạng MAN của BĐHN thực hiện theo h−ớng nh− sau:

• Đối với mục đích xây dựng mạng có khả năng tận dụng cơ sở hạ tầng mạng truyền dẫn quang SDH cũ thì có thể xây dựng mạng trên cơ sở áp dụng công nghệ SDH-NG. Công nghệ này ngoài việc đảm bảo các tiêu chí về xây dựng mạng MAN mà nó còn có khả năng tích hợp các hệ thống truyền dẫn SDH cũ. Cho phép tận dụng tài nguyên mạng đã có sẵn, tạo khả năng tích hợp quản lý mạng trên cùng một hạ tầng về quản lý.

• Đối với bối cảnh mạng dồi dào về tài nguyên sợi, và không bắt buộc phải tận dụng hệ thống cơ sở hạ tầng mạng truyền dẫn cũ, hoặc do yêu cầu xây dựng mạng đáp ứng nhiều mục tiêu khác nhau (nh− là cung cấp đa dạng dịch vụ, đa dạng giao diện, ứng dụng các công nghệ mạng tiên tiến, h−ớng tới phát triển trong t−ơng lai) thì nên xây dựng cơ sở hạ tầng mạng dựa trên cơ sở các công nghệ truyền dẫn quang tiên tiến nh− SDH-NG, RPR, WDM bằng các giải pháp kết hợp với các công nghệ định tuyến chuyển mạch lớp trên.

• Đối với mục tiêu xây dựng mạng MAN có qui mô nhỏ, dung l−ợng thấp hoặc tại các phân mảnh của mạng MAN (trong lớp biên hoặc lớp truy nhập đến ng−ời sử dụng) và trong bối cảnh dung l−ợng truyền dẫn SDH hiện có trong phạm vi của mạng vẫn có khả năng đáp ứng nhu cầu thì có thể tận dụng dung l−ợng truyền dẫn của hệ thống SDH hiện có này cho mạng MAN cần xây dựng để tiết kiệm chi phí đầu t− xây dựng mạng.

Nh− vậy có thể thấy rằng xây dựng mạng MAN phục vụ đa truy nhập dùng cáp quang là đích h−ớng tới cho mạng viễn thông t−ơng lai, do nó có những −u điểm cơ bản sau:

Về dịch vụ: Đảm bảo đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật cho tất cả các

loại hình dịch vụ, cho phép sử dụng cơ sở hạ tầng có hiệu quả hơn, thuận lợi khi phát triển các dịch vụ mới.

Về đầu t phát triển và chi phí khai thác: Chi phí đầu t− cho

mạng khá lớn, do vậy tính kinh tế trong đầu t− là rất quan trọng. Mạng có khả năng tích hợp dịch vụ, giảm chi phí quản lý và bảo d−ỡng hơn nhiều so với mạng cáp đồng hiện tại, do vậy tính kinh tế cao hơn.

Về cấu trúc mạng: Mạng sẽ cho phép giảm số l−ợng tổng đài nội hạt, loại bỏ tổng đài độc lập, tăng dung l−ợng của nút, giảm cấp mạng đồng nghĩa với tăng chất l−ợng dịch vụ.

Về quản lý mạng: Hệ thống quản lý mạng tập trung, cho phép

điều phối mạng truy nhập hoạt động ổn định, linh hoạt trong chuẩn đoán và khắc phục lỗi, các thiết bị có thể hỗ trợ nhau trong cung cấp dịch vụ về dung l−ợng, l−u l−ợng... do vậy giảm đ−ợc chi phí trong quản lý, khai thác dịch vụ.

Về băng thông và tốc độ truyền tải: Mạng với −u điểm về băng

thông và tốc độ truyền tải rất phù hợp với xu h−ớng phát triển thông tin trong t−ơng lai. Đó là sự hội nhập giữa truyền thông và công nghệ thông tin.

Bên cạnh đó mạng còn tồn tại một số nh−ợc điểm sau:

• Mức độ thâm nhập cáp quang còn hạn chế, chủ yếu là mở rộng phạm vi tổng đài nhờ các thiết bị tập trung thuê bao, các hệ thống mạng truy nhập quang kết nối giữa tổng đài đến các vê tinh.

• Cấu trúc đ−ợc sử dụng vào thời kỳ đầu của mạng để cung cấp dịch vụ tới các thuê bao kinh doanh, chỉ hiệu quả khi có nhiều thuê bao trong vùng, tuy cung cấp thêm các dịch vụ mới, nh−ng dùng cáp quang là không hiệu quả khi một số dịch vụ này vẫn có thể cung cấp qua mạng cáp đồng bằng công nghệ truyền dẫn thích hợp mà ch−a cần thay thế cáp quang

• Các ứng dụng truy nhập quang hiện nay của BĐHN khi cung cấp kết nối ở tốc độ cao hơn t−ơng đối bị hạn chế bởi công nghệ, cấu hình và giao diện của thiết bị hiện có.

6.3 Dự báo nhu cầu phát triển.

Với tính năng tiện lợi của truy nhập Internet tốc độ cao và các dịch vụ kết nối mạng riêng ảo điểm - đa điểm và điểm - điểm, tại Việt Nam và các n−ớc khác trên thế giới, tốc độ phát triển thuê bao Internet và các dịch vụ băng rộng sẽ rất nhanh. Trong đó:

- Dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao (Ethernet Internet Access): Cung cấp kết nối Ethernet tới nhà khách hàng phục vụ truy nhập Internet với tốc độ cổng 10Mbps. Tổ chức xác thực cùng hệ thống RADIUS của VDC hiện nay. - Dịch vụ kết nối mạng riêng ảo (Ethernet VPN): Cung cấp kết nối Ethernet tới nhà khách hàng phục vụ thiết lập mạng riêng ảo giữa các địa điểm khác

nhau của khách hàng. Tốc độ cổng n x 1Mbps thay đổi theo nhu cầu của khách hàng.

- Để tận dụng hạ tầng tốc độ cao của mạng, về mặt kỹ thuật hệ thống cần sẵn sàng hỗ trợ các một số dịch vụ giá trị gia tăng nh− Video on Demand, Storage Area Network, Web hosting...

Theo nghiên cứu, thị tr−ờng Hà nội đ−ợc chia thành những khối chính sau:

* Các tổ chức Đảng và chính phủ:

Trong khuôn khổ đề án 112 của Chính phủ, các cơ quan công quyền đang khẩn tr−ơng triển khai các nội dung khác nhau của việc tin học hoá bộ máy hành chính, nhằm mục tiêu triển khai đ−a Chính phủ điện tử vào thực sự hoạt động phục vụ đời sống xã hội. Hiện nay BĐHN đã triển khai kéo cáp quang dung l−ợng 12 Fo đến khoảng 100 cơ quan thuộc đề án 112 và trong giai đoạn đầu dự kiến mạng cơ quan Đảng- Chính phủ đ−ợc tổ chức theo hình thức kinh điển với các đ−ờng kênh thuê riêng nx2Mbps, VPN trên ADSL hoặc SHDSL kết nối các mạng riêng của từng cơ quan về các điểm ghép, từ đó kết nối vào đ−ờng trục chung và ra Internet. Tuy nhiên nếu việc triển khai các dịch vụ hành chính công trên mạng tiến triển một cách thuận lợi thì cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu sử dụng mạng sẽ tăng rất mạnh, đi kèm theo đó là yêu cầu tất yếu về nâng cao năng lực hạ tầng mạng nói chung và năng lực đ−ờng truyền nói riêng. Với quy mô của các cơ sở dữ liệu lớn nh− số liệu về dân số, doanh nghiệp, giao thông vận tải, điện, n−ớc.., nhu cầu băng thông cỡ nx100Mbps trở lên phục vụ quản lý, cập nhật, khai thác và truy nhập thông tin là có thể dự đoán đ−ợc.

* Các doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu:

Trong thời gian qua việc sử dụng mạng máy tính đã trở thành hoạt động hàng ngày của hầu hết các doanh nghiệp, tr−ờng học, viện nghiên cứu... Nhu cầu truyền số liệu tốc độ cao sẽ xuất hiện d−ới nhiều hình thức, xuất phát từ nhiều đối t−ợng khác nhau nh−:

- Các doanh nghiệp là các nhà khai thác và cung cấp dịch vụ thông tin- viễn thông: Vietel, Saigon Postel, Công ty Viễn thông điện lực, FPT, Netnam... - Các Công ty, Tổng Công ty lớn có nhu cầu và khả năng xây dựng các trung tâm dữ liệu, trao đổi thông tin th−ờng xuyên: Ngân hàng, bảo hiểm...

- Các cao ốc hoạt động d−ới hình thức trung tâm th−ơng mại, trung tâm giao dịch, điểm cho thuê văn phòng..., là các điểm tập trung nhiều doanh nghiệp đ−ợc cùng một chủ thể cung cấp mặt bằng và các dịch vụ cơ bản nh− điện, n−ớc, truyền thông...

- Tr−ờng đại học, viện nghiên cứu, công viên phần mềm, trung tâm máy tính... Theo kênh bán hàng truyền thống, dịch vụ truyền số liệu có thể đ−ợc cung cấp thẳng tới ng−ời dùng cuối cùng nh− các tr−ờng học, viện nghiên cứu, ngân hàng, bảo hiểm, công ty th−ơng mại... Tuy nhiên trong điều kiện kinh doanh mới dịch vụ này cũng có thể đ−ợc bán lại thông qua các nhà khai thác hoặc cung cấp dịch vụ khác nh− các doanh nghiệp viễn thông mới, hoặc thông qua các đại lý bán lẻ dịch vụ nh− chủ đầu t− của các cao ốc, khách sạn....

Ngoài ra có một đối t−ợng khách hàng có nhu cầu truyền số liệu cao là các ngân hàng (trên địa bàn thành phố có trên 40 ngân hàng, trong đó 27 ngân hàng hiện đang thuê 182 đ−ờng truyền số liệu). Tuy nhiên do các ngân hàng này đã đầu t− lớn vào hệ thống thiết bị truyền số liệu và có yêu cầu rất cao về độ tin cậy, độ ổn định của hệ thống nên có thể dự đoán rằng trong t−ơng lai gần họ sẽ không chuyển đổi hạ tầng truyền số liệu của mình.

* Nội bộ mạng B−u điện TP Hà nội:

- T−ơng tự nh− các doanh nghiệp lớn khác, B−u điện TP Hà nội cũng có nhu cầu sử dụng mạng truyền số liệu tốc độ cao để kết nối các trung tâm dự liệu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của nội bộ đơn vị. Do khối l−ợng dữ liệu lớn, mức độ tin học hoá và hàm l−ợng kỹ thuật của công việc cao, nh− cầu về băng thông và độ tin cậy của hệ thống là rất lớn.

- T−ơng tự nh− các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông khác và đặc biệt là sau khi đ−a hệ thống phân tải và hệ thống mạng ADSL vào hoạt động, tại B−u điện TP Hà nội nhu cầu kết nối đ−ờng trục đa điểm (các điểm Access Server với POP, các DSLAM với DSLAM HUB, DSLAM HUB với BRAS... ) với tốc

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đa truy nhập trong mạng quang và ứng dụng (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)