Đặc điểm của các mạng sử dụng kỹ thuật CDMA quang

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đa truy nhập trong mạng quang và ứng dụng (Trang 100 - 101)

−u điểm của kỹ thuật đa truy nhập quang sẽ phù hợp khi sử dụng trong môi tr−ờng mạng mà l−u l−ợng phát ra từ các nút là không đồng bộ và chỉ có một phần trong số các nút này là phát tín hiệu đi cùng một thời điểm. CDMA quang có những lợi thế khi xem xét tới tính bảo mật thông tin của mạng. Tuy nhiên, kỹ thuật này đòi hỏi phải có các thành phần quang công nghệ cao chẳng hạn nh− các bộ phát xung quang cực ngắn, chuyển mạch quang, thiết bị ng−ỡng, các bộ tách sóng quang có tốc độ rất cao do đó đây là công nghệ t−ơng đối phức tạp so với thời điểm hiện nay. Những −u điểm chính của kỹ thuật đa truy nhập CDMA so với các kỹ thuật đa truy nhập trong mạng quang đã trình bày ở các ch−ơng tr−ớc có thể tổng kết lại:

1. So với TDMA, CDMA không yêu cầu sự đồng bộ giữa các nút.

2. So với WDMA, không cần thiết phải có các bộ thu và phát thay đổi b−ớc sóng hoặc các kỹ thuật ổn định b−ớc sóng. Nói cách khác, tất cả các nút mạng đ−ợc phép phát tại cùng b−ớc sóng trung tâm.

3. So với SCMA, có thể đạt đ−ợc dung l−ợng mạng lớn hơn do toàn bộ quá trình xử lý tín hiệu đ−ợc thực hiện trong miền quang chứ không phải tại miền điện.

Ngoài ra CDMA còn đ−a ra thuận lợi về các ph−ơng pháp trải phổ trong khoảng rộng mà điều đó khó có thể gây ra tắc nghẽn một tín hiệu đi đến các nút khác do tính chất mã hoá của nó.

Mặt khác CDMA cũng có một số nh−ợc điểm cơ bản mà cho đến nay làm hạn chế tính hữu ích của nó trong hệ thống thực tế:

1. Ph−ơng pháp này đòi hỏi các nguồn quang phải có khả năng tạo ra các xung ánh sáng cực ngắn có chu kỳ tới pico giây. Mặc dù các laze bán dẫn có khả năng tạo ra các xung ánh sáng nh− vậy nh−ng hiện nay công nghệ này mới nằm trong phòng thí nghiệm ch−a đ−ợc th−ơng mại hoá mà vẫn cần phải đầu t− nhiều công sức vào để có thể thực hiện trong hệ thống thực.

2. Các bộ mã hoá và giải mã quang CDMA hiện nay cần phải yêu cầu các chuyển mạch quang điều khiển điện và các đ−ờng dây trễ sợi quang và do đó làm cho các thiết bị trở nên cồng kềnh phức tạp.

Chơng 6

đề xuất mô hình ứng dụng mạng MAN

Tại b−u điện hà nội

Mở đầu :

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và các ngành công nghiệp thông tin- viễn thông nói riêng cũng nh− sự thay đổi mạnh mẽ của môi tr−ờng kinh doanh viễn thông trong một vài năm vừa qua theo xu h−ớng toàn cầu hoá, mở cửa thị tr−ờng, nhu cầu sử dụng dịch vụ truyền số liệu băng rộng nh−

truyền hình t−ơng tác (VOD), dịch vụ internet tốc độ cao (ADSL, xDSL), dịch vụ truyền số liệu ATM .v.v đã và đang có những thay đổi rõ rệt. Đứng tr−ớc yêu cầu phải cung cấp dịch vụ với băng thông và độ tin cậy ngày càng cao trong khi việc truyền tải các dịch vụ băng rộng này vẫn dựa trên các hệ thống truyền dẫn kênh SDH của mạng PSTN sẽ dẫn đến những láng phí về băng thông, thiếu tính chất mềm dẻo và linh hoạt khi kết nối các nút mạng. Gần đây các hãng sản xuất thiết bị đã đ−a ra các cấu trúc MAN ứng dụng cho việc truyền tải dữ liệu chuyển mạch gói nó rất phù hợp cho các ứng dụng của mạng thế hệ sau NGN. Trong khuôn khổ đề tài này tôi xin trình bày về giải pháp xây dựng MAN trên địa bàn Hà Nội để chuyển tải cho các mạng băng rộng và từng b−ớc có thể thay thế các mạng truyền dẫn kênh truyền thống.

6.1 Hiện trạng mạng viễn thông của B−u điện hà nội.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đa truy nhập trong mạng quang và ứng dụng (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)