Duy trì vă cải thiện câc chỉ số có vị trí cao

Một phần của tài liệu phân tích chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của thành phố cần thơ (Trang 83)

5.2.2.1 Chỉ số Thiết chế phâp lý

- Câc ngănh, câc cấp tăng cường giâm sât vă kiểm tra định kì để đảm bảo mọi phản ânh, khiếu nại đều được ghi nhận vă trả lời cho doanh nghiệp.

- UBND thănh phố triển khai câc dịch vụ hỗ trợ phâp lý cho doanh nghiệp. Khuyến khích mở câc văn phòng luật sư vă tăng cường dịch vụ hỗ trợ phâp lý.

- Xđy dựng kế hoạch bồi dưỡng nđng cao trình độ chuyín môn vă kỹ năng của cân bộ, công chức liín quan đến phâp luật.

5.2.2.2 Chỉ số Tiếp cận đất đai

- Câc sở, ngănh tập trung ră soât xđy dựng quy hoạch phât triển ngănh, lĩnh vực, sản phẩm chủ lực của thănh phố; điều chỉnh quy hoạch tổng thể phât triển kinh tế - xê hội, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương, xâc định đđy lă giải phâp cấp bâch nhằm tạo điều kiện giải quyết mặt bằng sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, thu hút đầu tư phât triển.

- Nghiín cứu đổi mới quy trình, cơ chế triển khai nhanh công tâc quy hoạch, gắn xđy dựng quy hoạch với thu hút câc nhă đầu tư triển khai xđy dựng câc khu vực ưu tiín phât triển.

- Ră soât quỹ đất, lập vă hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đặc biệt lă đối với quỹ đất còn chưa sử dụng nhằm minh bạch hóa việc tiếp cận nguồn lực đất đai, mặt bằng sản xuất, đảm bảo cơ sở cho việc giao đất, cho thuí đất, nhằm giúp cho câc doanh nghiệp trong khu vực tư nhđn bình đẳng trong việc tiếp cận đất đai; thường xuyín kiểm tra, theo dõi tình trạng đất sử dụng không hiệu quả, không đúng mục đích, đồng thời ră soât câc dự ân đầu tư trín địa băn để kịp thời xử lý những trường hợp dự ân không hoặc chậm triển khai.

74

- Kiểm tra lại câc quy định chồng chĩo trong thủ tục hănh chính về đất đai nhằm bêi bỏ những thủ tục rườm ră, trùng lắp, không phù hợp. Tăng cường sự phối hợp giữa câc cơ quan trong việc giải quyết đất đai cho doanh nghiệp.

- Kịp thời ban hănh câc quy định chính sâch bồi thường giải phóng mặt bằng, mức độ trâch nhiệm của câc cấp chính quyền địa phương trong việc hỗ trợ nhă đầu tư thỏa thuận bồi thường với người dđn.

- Chỉ đạo đẩy nhanh phât triển thị trường bất động sản; xđy dựng, hoăn thiện câc cơ chế, chính sâch có liín quan nhằm thực hiện có hiệu quả câc hoạt động về đấu thầu, sử dụng đất trín địa băn thănh phố, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận chính thức đến quỹ đất phât triển sản xuất kinh doanh của thănh phố.

- Tạo điều kiện khuyến khích câc thănh phần kinh tế tham gia văo xđy dựng vă phât triển hạ tầng câc khu công nghiệp theo quy hoạch. Khuyến khích, định hướng doanh nghiệp đầu tư văo câc khu chế xuất vă công nghiệp nhằm đồng bộ hóa cơ sở hạ tầng, đảm bảo việc cung cấp điện nước, xử lý chất thải vă dịch vụ thông tin liín lạc theo hướng hiện đại, tiện ích cao.

5.2.2.3 Chỉ số Đăo tạo lao động

- Hoăn thiện quy hoạch mạng lưới hệ thống trường dạy nghề trín địa băn lăm cơ sở đẩy mạnh công tâc xê hội hóa, kíu gọi câc thănh phần kinh tế tham gia đầu tư phât triển câc trường dạy nghề trín địa băn. Khuyến khích, ưu tiín xđy dựng câc trường đăo tạo những ngănh nghề sử dụng công nghệ cao đâp ứng được nhu cầu phât triển của thănh phố; đồng thời tăng cường hợp tâc với câc tổ chức nước ngoăi để đăo tạo, nđng cao, bồi dưỡng phât triển đội ngũ giâo viín dạy nghề.

- Câc hiệp hội doanh nghiệp phối hợp với chính quyền thănh phố triển khai câc chương trình hỗ trợ đăo tạo lênh đạo chủ chốt cho doanh nghiệp, trang bị kiến thức trong kinh doanh. Hỗ trợ kinh phí đăo tạo, cập nhật vă bổ sung kiến thức cho người lao động trong doanh nghiệp vừa vă nhỏ, trong đó chú ý giâo dục ý thức, kỷ luật lao động, hiểu biết của người lao động về quyền lợi vă nghĩa vụ hợp phâp của mình.

5.2.2.4 Chỉ số Chi phí không chính thức

- Thường xuyín kiểm tra, đôn đốc việc ră soât, đơn giản hóa thủ tục hănh chính vă công khai, minh bạch câc chủ trương, chính sâch, thủ tục hănh chính. - Chú trọng đăo tạo đội ngũ cân bộ, công chức trong việc nđng cao trình độ chuyín môn, kỹ năng để đâp ứng nhu cầu công việc hướng dẫn, xử lý hồ sơ cho người dđn.

75

- Xử lý nghiím những câ nhđn, cơ quan, đơn vị vă địa phương tùy tiện đặt ra những quy định trâi phâp luật, thẩm quyền. Kiín quyết xử lý những hănh vi kĩo dăi thời gian giải quyết hồ sơ, gđy phiền hă, nhũng nhiễu, có thâi độ tiíu cực với nhđn dđn vă doanh nghiệp. Quyết tđm thực hiện phòng, chống tham nhũng.

5.2.2.5 Chỉ số Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp

- Câc cơ quan xúc tiến đầu tư – thương mại – du lịch, câc cơ quan truyền thông đại chúng vă doanh nghiệp phối hợp tổ chức câc hội chợ thương mại, hội chợ du lịch nhằm xúc tiến đầu tư cho địa phương.

- Củng cố, nđng cao hiệu quả hoạt động của câc tổ chức tư phâp, cơ quan thi hănh ân trín địa băn.

- Khuyến khích tạo điều kiện phât triển câc dịch vụ hỗ trợ kinh doanh trín địa băn như đăo tạo kế toân, tư vấn tăi chính vă thuế, tư vấn quản lý.

5.2.2.6 Chỉ số Tính năng động vă tiín phong của lênh đạo tỉnh

- Đổi mới toăn diện, tạo sự chuyển biến căn bản về chất lượng bộ mây hănh chính bằng câch nđng cao nhận thức, trâch nhiệm, sự năng động, sâng tạo vă tiín phong của lênh đạo câc cấp chính quyền vă đội ngũ cân bộ, công chức trong việc hỗ trợ doanh nghiệp. Quân triệt nội dung, quan điểm cần sâng tạo, vận dụng câc cơ chế chính sâch trong việc giải quyết câc công việc nói chung, đặc biệt lă thâo gỡ câc trở ngại đối với doanh nghiệp theo hướng thuận lợi nhất trong khuôn khổ phâp luật cho phĩp. Đề cao trâch nhiệm người đứng đầu câc cơ quan quản lý Nhă nước trong việc thâo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.

- Thường xuyín bồi dưỡng, đăo tạo cân bộ, công chức nắm vững câc chính sâch, quy định hiện hănh nhằm giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp kịp thời vă hiệu quả.

- Triển khai thực hiện khảo sât về sự hăi lòng của doanh nghiệp đối với cơ quan quản lý Nhă nước, qua đó kịp thời chỉ đạo chấn chỉnh, khắc phục những tồn tại vă yếu kĩm.

5.2.2.7 Chỉ số Cạnh tranh bình đẳng

- Tiếp tục giữ vững vị trí vă nđng cao điểm số của chỉ số năy. Tạo điều kiện sản xuất kinh doanh bình đẳng cho câc loại hình doanh nghiệp.

- Tăng cường công tâc quản lý thị trường, chống buôn bân hăng lậu, hăng giả, vi phạm bản quyền vă gian lận thương mại nhằm đảm bảo cạnh tranh lănh mạnh, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

76

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VĂ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Kể từ khi được bắt đầu nghiín cứu văo năm 2005, chỉ số Năng lực Cạnh tranh cấp tỉnh đê dănh được sự quan tđm của chính quyền địa phương câc cấp cũng như đânh giâ cao của doanh nghiệp khi phản ânh được thực tế năng lực quản lý vă điều hănh kinh tế của chính quyền cũng như tính cạnh tranh của môi trường kinh doanh tại địa phương. Thănh phố Cần Thơ với vị thế lă một trong năm thănh phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam vă lă đô thị hạt nhđn của miền Tđy Nam bộ, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế - xê hội của toăn vùng – căng cần chú trọng hơn đối với chỉ số năy nhằm nhận thức đúng câc phản hồi của doanh nghiệp về thực trạng năng lực quản lý kinh tế của địa phương. Giai đoạn 2007 – 2013, kết quả PCI của thănh phố đê thể hiện nhiều thănh tựu đạt được trong công cuộc cải câch hănh chính nhằm cải thiện câc vấn đề như gia nhập thị trường, câc chi phí không chính thức vă quản lý cạnh tranh bình đẳng, hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tham gia hoạt động kinh doanh vă xúc tiến đầu tư, từ đó cải thiện rõ rệt môi trường kinh doanh tại địa phương. Tuy nhiín, bín cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc, khó khăn khi doanh nghiệp vẫn chưa thực sự có lòng tin văo chính quyền thănh phố, cụ thể lă khả năng hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận câc thông tin về thủ tục, vấn đề phâp lý vă nguồn nhđn lực; thím văo đó, hoạt động của câc hiệp hội doanh nghiệp vẫn chưa thực sự thu hút vă thiết thực, khiến cho doanh nghiệp vẫn hoăi nghi về chất lượng quản lý của câc cấp lênh đạo thănh phố. Vấn đề năy cần được đặt lín hăng đầu trong việc cải thiện PCI địa phương bằng câc hoạt động tuyín truyền, cải câch nhằm giúp doanh nghiệp nhận thức rõ vai trò của chính quyền trong việc hỗ trợ câc hoạt động sản xuất kinh doanh. Phđn tích cụ thể của đề tăi đê đề ra một số giải phâp mang tính tham khảo với mục đích nđng cao PCI của thănh phố nói riíng vă cải thiện môi trường kinh doanh tại địa phương nói riíng, trong đo nhấn mạnh câc giải phâp về cải câch thủ tục hănh chính. Đđy có thể lă nhóm giải phâp toăn diện cho vấn đề đặt ra vì công cuộc cải câch thủ tục hănh chính cần có sự phối hợp của nhiều sở, ban ngănh vă giải quyết được hầu hết câc khó khăn mă doanh nghiệp gặp phải. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa, vai trò của chính quyền cấp tỉnh lă hết sức quan trọng cho việc phât triển kinh tế tại địa phương, vì vậy, chính quyền thănh phố cần nhận thức kịp thời những biện phâp vă cải câch quản lý khi môi trường kinh doanh ngăy căng chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ vă phức tạp, hỗ trợ tối đa câc doanh nghiệp vì sự phât triển đồng bộ của nền kinh tế tại địa phương.

77

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với chính quyền địa phương

Chính quyền thănh phố cần đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện cải câch thủ tục hănh chính tại địa phương theo Đề ân 30 của Chính phủ, đồng thời nđng cao nhận thức của đội ngũ cân bộ quản lý về vấn đề “phục vụ doanh nghiệp”. Thím văo đó, bộ mây Nhă nước cần củng cố, hoăn thiện nhằm tạo sự phối hợp chặt chẽ trong việc ban hănh câc quy định, chính sâch đối với doanh nghiệp, giúp tăng cường hiệu quả câc quyết sâch của thănh phố. Việc kiểm tra, thanh tra đồng thời cũng được thực hiện nghiím túc nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng, lănh mạnh cho doanh nghiệp.

Thực hiện minh bạch hóa câc vấn đề về thủ tục, chính sâch nhằm tạo sự đồng thuận đối với cộng đồng doanh nghiệp. Song song đó, cần tiếp tục hoăn thiện hệ thống thủ tục phâp lý, đơn giản hóa vă linh hoạt xử lý nhằm tạo điều kiện tối đa cho câc doanh nghiệp cần liín hệ giải quyết câc vấn đề liín quan. Đồng thời, lênh đạo thănh phố cần nghiím túc nhìn nhận trâch nhiệm của người đứng đầu trong câc cơ quan Nhă nước nhằm quản lý chặt chẽ việc thực hiện câc quy định đề ra cũng như xử lý câc vấn đề vướng mắc, khó khăn của doanh nghiệp. Sử dụng công nghệ thông tin như một công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc tuyín truyền, phổ biến rộng rêi thông tin đến với doanh nghiệp lă một biện phâp hiệu quả vă tiết kiệm thời gian, chi phí đối với cả chính quyền vă câc doanh nghiệp đang hoạt động.

Củng cố vă nđng cao chất lượng hệ thống câc hiệp hội doanh nghiệp nhằm khuyến khích câc hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp tại địa phương. Với việc lăm năy, chính quyền thănh phố cũng đê thực hiện được mục đích tạo mối liín hệ chặt chẽ với cộng đồng doanh nghiệp, giúp câc doanh nghiệp có được tiếng nói riíng về môi trường kinh doanh, năng lực quản lý của chính quyền cũng như phản ânh về câc quyết sâch của thănh phố. Đđy lă hănh động thiết thực vă hiệu quả nhất trong việc gđy dựng lòng tin của doanh nghiệp đối với công cuộc quản lý của câc cấp lênh đạo địa phương, lă tiền đề để nđng cao câc chỉ số thănh phần PCI nói riíng vă hoạt động cạnh tranh sôi nổi tại môi trường kinh doanh địa phương.

78

6.2.2 Đối với doanh nghiệp

Cộng đồng doanh nghiệp lă đối tượng chính của nghiín cứu, chính vì lẽ đó, phản ânh của câc doanh nghiệp cũng được xem như đânh giâ khâch quan về môi trường kinh doanh tại địa phương. Lòng tin của doanh nghiệp về chính quyền được thể hiện qua đânh giâ câc chỉ tiíu lă bằng chứng cụ thể cho những vấn đề cần cải thiện trong quản lý vă điều hănh kinh tế của thănh phố. Tuy vậy, nỗ lực cải câch của chính quyền địa phương sẽ không thực sự hiệu quả nếu thiếu đi sự chủ động của bản thđn doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần thực hiện tìm hiểu sđu rộng về môi trường kinh doanh địa phương qua câc đânh giâ khâch quan vă hệ thống thông tin thănh phố, đó lă nền tảng cần có khi quyết định tham gia hoạt động kinh doanh tại địa phương, đồng thời củng cố niềm tin của doanh nghiệp văo hoạt động của chính quyền. Sự phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp vă chính quyền địa phương không chỉ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của bản thđn doanh nghiệp có hiệu quả hơn mă còn lă động lực phât triển kinh tế của toăn địa phương, giúp câc cấp lênh đạo thănh phố nghiím túc nhìn nhận tiếng nói của doanh nghiệp vă cải thiện PCI, nđng cao năng lực quản lý vă điều hănh kinh tế địa phương.

79

TĂI LIỆU THAM KHẢO Tăi liệu tiếng Việt

1. Phan Nhật Thanh, 2011. Nghiín cứu nđng cao chỉ số Năng lực Cạnh tranh

cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Hải Dương. Trường Đại học Kinh tế Quốc dđn.

2. Nguyễn Thị Thu Hă, 2009. Nđng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Nhă xuất bản Thông Tấn, Hă Nội.

3. Phòng Thương mại vă Công nghiệp Việt Nam (VCCI), 2005. Chỉ số Năng lực Cạnh tranh cấp tỉnh năm 2005 của Việt Nam – Đânh giâ chất lượng điều hănh kinh tế để thúc đẩy sự phât triển của khu vực kinh tế tư nhđn.

4. Cổng thông tin – giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc, 2012. Cải thiện môi trường đầu tư, nđng cao chỉ số Năng lực Cạnh tranh cấp tỉnh – Hỏi – Đâp về PCI. Ngăy 03 thâng 07 năm 2012.

<http://www.vinhphuc.vn/ct/cms/Convert/caithienmt/Lists/hoidap/View_Detai

l.aspx?ItemID=1>

[Ngăy truy cập: 10 thâng 11 năm 2014]

5. Phòng Thương mại vă Công nghiệp Việt Nam (VCCI), 2013. Chỉ số Năng lực Cạnh tranh cấp tỉnh năm 2013 của Việt Nam – Đânh giâ chất lượng điều hănh kinh tế để thúc đẩy sự phât triển của khu vực kinh tế tư nhđn.

6. Phòng Thương mại vă Công nghiệp Việt Nam (VCCI), 2012. Chỉ số Năng lực Cạnh tranh cấp tỉnh năm 2012 của Việt Nam – Đânh giâ chất lượng điều hănh kinh tế để thúc đẩy sự phât triển của khu vực kinh tế tư nhđn.

7. Lí Thu Hoa, 2007. Kinh tế vùng ở Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiễn. Nhă xuất bản Lao động - Xê hội, Hă Nội.

8. Mai Văn Nam, Phạm Lí Thông, Lí Tấn Nghiím, Nguyễn Văn Ngđn (2008). Giâo trình Kinh tế lượng. Nhă xuất bản Thống kí, TP.HCM.

9. UBND thănh phố Cần Thơ, 2013. Bâo câo số 215/BC – UBND về Kết quả thực hiện Nghị quyết của HĐND thănh phố về kinh tế - xê hội, quốc phòng, an

80 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. UBND tỉnh Bình Định, 2010. Quyết định số 12/2010/QĐ – UBND về phối

hợp giải quyết công việc giữa câc sở, ban ngănh thuộc UBND tỉnh. Ngăy 28

thâng 06 năm 2010.

Một phần của tài liệu phân tích chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của thành phố cần thơ (Trang 83)