MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm dệt may của công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan (Trang 68 - 83)

Công nghiệp dệt may là một trong những ngành chủ lực của Việt Nam. Để có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như khả năng cạnh tranh của dệt may thì bên cạnh những nỗ lực của công ty, Nhà nước cũng phải có những chính sách hỗ trợ, những định hướng, những quyết định, điều luật…tạo điều kiện cho sự phát triển của ngành. Sau đây là một số kiến nghị của Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan đối với nhà nước :

1.Cải cách thủ tục hành chính.

Cải cách thủ tục hành chính, chấn chỉnh bộ máy hoạt động của các cơ quan quản lý góp phần quản lý, sử dụng và khai thác hiệu quả nguồn vốn đầu tư, hoàn thiện cơ chế xuất nhập khẩu. Cụ thể, một mặt nhà nước cần đơn giản hoá các thủ tục nhập nguyên liệu, nhập mẫu hàng, nhập bản vẽ để việc thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu của các doanh nghiệp đỡ mất thời gian và ít gặp những khó khăn trở ngại. Mặt khác, thực hiện các thủ tục liên quan tới quản lý hạn ngạch, quản lý xuất nhập khẩu và quản lý về thuế quan. Chính phủ nên chuyển việc cấp giấy chứng nhậ xuất xứ về Bộ Thương mại để thực hiện chế độ một cửa,

Chuy ê n đ th c t p tt nghi p GVHD: Ths.Nguy n Th Ho à i Dung

gảim chi phí hành chính cho doanh nghiệp và tăng cường công tác chống gian lận thương mại theo yêu cầu của Mỹ và EU.

2.Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp.

Để giải quyết vốn cho ngành dệt may, trong tình hình hiện nay, bên cạnh việc huy động tối đa nguồn lực của doanh nghiệp, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ vốn và tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn ngoài xã hội.

Thứ nhất, trong chính sách hỗ trợ vốn, đối với các dự án vốn nhỏ và có hiệu quả, thời gian thu hồi vốn nhanh, chính phủ nên tạo điều kiện hỗ trợ để các doanh nghiệp dệt may phát hành cổ phiếu và thuê tài chính. Đối với các dự án vốn lớn, hiệu quả kinh doanh còn thấp, thời gian huy động vốn dài, Chính phủ cần bố trí nguồn vốn tín dụng ưu đãi với lãi suất thấp. Ngoài ra, Chính phủ cầc bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp mới đi vào hoạt động dưới các hình thức cấp vốn, bởi hiện nay nguồn vốn của các doanh nghiệp còn hạn hẹp, chủ yếu sử dụng vốn vay, chi phí sản xuất cao.

Thứ hai, trong chính sách thuế, Nhà nước cần điều chỉnh thuế VAT của các mặt hàng sợi và vải xuống 5% nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho ngành may làm hàng xuất khẩu. Ngoài ra, các loại thuế gián thu, thuế xuất nhập khẩu phải được hoàn lại cho các doanh nghiệp dệt khi các doanh nghiệp này cung cấp vải cho may xuất khẩu. Đồng thời giảm thuế thu nhập doanh nghiệp có tỷ lệ xuất khẩu lớn xuống còn 23-25%.

3.Chính sách hỗ trợ xuất, nhập khẩu.

Trong thời gian tới, Chính phủ cần phải kiên trì đàm phán để tăng hạn ngạch giúp doanh nghiệp dệt may tăng kim ngạch xuất khẩu, tiếp cận thị trường, chuẩn bị cho thời kỳ hậu hạn ngạch.

Chính phủ cần có chính sách giúo các doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường nước ngoài, đặ biệt là Mỹ, do các doanh nghiệp bước đầu còn bỡ ngỡ, tốn

Chuy ê n đ th c t p tt nghi p GVHD: Ths.Nguy n Th Ho à i Dung

kém trong chi phí giao dịch, tìm khách hàng, đơn hàng. Đồng thời các thủ tục hải quan nên được đơn giản hoá để thông qua nhanh hàng xuất khẩu, giải phóng nhanh hàng nhập khẩu, giảm chi phí lưu kho và tạo điều kiện giao hàng đúng hạn.

Ngoài ra, cần nâng cao vai trò chủ đạo của tổng công ty trong hoạt động xuất nhập khẩu, phối hợp tốt giữa các doanh nghiệp dệt và doanh nghiệp may. Sử dụng vải sản xuất trong nước để tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm xuất khẩu, đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận xuất xứ, để hưởng chế độ thuế quan phổ cập, đồng thời tạo cơ chế thông thoáng để hiệp hội sẽ tiếp tục phản ánh nguyện vọng doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước để xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho ngành dệt may, bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp chống lại các rào cản trong khi xâm nhập vào thị trường quốc tế.

4.Chính sách phát triển vùng nguyên liệu cho ngành dệt may.

Xây dựng và phát triển cơ sở nguyên liệu trong nước được coi là một trong những vấn đề cấp thiết cần giải quyết. Sản phẩm của công nghiệp dệt được dùng làm nguyên liệu chính cho công nghiệp may. Hiện nay sản phẩm công nghiệp dệt trong nước lại không đảm bảo được yêu cầu về chất lượng cho công nghiệp may hàng xuất khẩu cho nên phần lớn nguyên liệu phải nhập khẩu, điều đó dẫn đến giá thành sản phẩm bị đội lên gây khó khăn trong việc tiêu thụ. Chính phủ cần phải hỗ trợ đẩy mạnh hơn nữa sản xuất vùng trồng bông để đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp dệt cũng là đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp may.

5.Tăng cường đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh.

Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam là một ngành kinh tế nhiều thành phần, bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các công ty trách nhiệm hữu hạn, các công ty cổ phần, công ty tư nhân, các tổ hợp, các hợp tác xã. Để đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh, ngành dệt may cần tăng cường khả năng phối hợp đầy đủ và đồng bộ giữa các đơn vị thành viên trong Tổng công ty dệt may Việt Nam, xoá bỏ sự phân biệt đối xử với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp cùng

Chuy ê n đ th c t p tt nghi p GVHD: Ths.Nguy n Th Ho à i Dung

phát triển và đổi mới các quy chế để hấp dẫn đầu tư nước ngoài, tạo nên môi trường cạnh tranh phong phú và đa dạng. Nhờ đó, các doanh nghiệp dệt may có thể học hỏi kinh nghiệm sản xuất, quản lý, cũng như chuyển giao công nghệ với các đối tác nước ngoài.

KẾT LUẬN

Là một trong những thành viên của WTO, bên cạnh những thuận lợi được mở ra, khó khăn, thách thức và sức ép cạnh tranh ngày một lớn đối với ngành dệt may Việt Nam nói chung và Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan nói riêng. Yếu tố quan trọng nhất là Công ty phải phát huy hết nội lực, tạo sức cạnh tranh thông qua việc mở rộng thị trường, song song với nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm để từ đó xây dựng những bước đi đúng đắn trong quá trình phát triển và hội nhập.

Mặc dù còn hạn chế về thời gian, kinh nghiệm nghiên cứu, năng lực phân tích nhưng trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan em đã phần nào hiểu được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và nhận thức được những trở ngại mà công ty đang gặp phải. Trong chuyên đề thực tập của mình, em đã cố gắng phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh, phân tích những thành tựu và hạn chế của công ty trong những năm qua, phân tích những cơ hội và thách thức mà công ty phải đối mặt trong thời gian tới, trên cơ sở đó đưa ra một số biện pháp, kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm dệt may của công ty.

Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn đến cô giáo hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Hoài Dung cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần dệt may

Chuy ê n đ th c t p tt nghi p GVHD: Ths.Nguy n Th Ho à i Dung

Hoàng Thị Loan đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong thời gian thực tập để em có thể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Em rất mong nhận được ý kiến đánh giá của cô để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.

Sinh viên thực hiện Phan Thuỳ Linh

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, khoa quản trị kinh doanh - Chủ biên: GS.PTS Nguyễn Đình Phan.

2. Giáo trình quản trị doanh nghiệp - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, khoa quản trị kinh doanh - Chủ biên: PGS.TS Lê Văn Tâm.

3. Giáo trình quản trị chiến lược - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, khoa quản trị kinh doanh - Chủ biên: PGS.TS Lê Văn Tâm.

4. Báo Thương mại - Số 34/2004

5. Báo Phát triển kinh tế - Tháng 5/2002

6. Báo Kinh tế và dự báo - Số 2/2002

Chuy ê n đ th c t p tt nghi p GVHD: Ths.Nguy n Th Ho à i Dung

Chuy ê n đ th c t p tt nghi p GVHD: Ths.Nguy n Th Ho à i Dung

MỤC LỤC

Danh mục bảng biểu, sơ đồ...1

LỜI MỞ ĐẦU ...2

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀNG THỊ LOAN.. 4

I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY...4

II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY...4

1.Giai o n 1985-1992: đ ạ ...5

2. Giai o n 1993-2003:đ ạ ...5

4.Giai o n 2004 đ ạ đến nay:...5

III.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY...7

1.Tình hình th c hi n k ho ch .ự ệ ế ạ ...7

1.1. Thu n l i :ậ ợ ...7

1.2.Khó kh n :ă ...8

2.M t s ch tiêu ánh giá k t qu ho t ộ ố ỉ đ ế ả ạ động s n xu t kinh doanh c aả ấ ủ công ty...8

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀNG THỊ LOAN...14

I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỆT MAY CỦA CÔNG TY. ...14

1. Đặ đ ểc i m v s n ph m.ề ả ẩ ...14

2.Đặ đ ểc i m v v nề ố ...15

3.Đặ đ ểc i m v th trề ị ường ...16

4.Đặ đ ểc i m v lao ề động...18

6. Đặ đ ểc i m v quy trình công ngh v máy móc thi t b .ề ệ à ế ị...21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Đặ đ ểc i m v môi trề ường kinh doanh...24

9. Đặ đ ểc i m v c c u t ch c c a công ty ề ơ ấ ổ ứ ủ ...28

9.1. C c u t ch c s n xu t.ơ ấ ổ ứ ả ấ ...28

9.2. C c u t ch c b máy qu n lý.ơ ấ ổ ứ ộ ả ...28

II. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀNG THỊ LOAN...33

1.Thực trạng khả năng cạnh tranh sản phẩm dệt may của Công ty...33

Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan là một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh hàng dệt may nên thực trạng khả năng cạnh tranh sản phẩm của Công ty được thể hiện thông qua thực trạng về sản phẩm và chất lượng sản phẩm, thực trạng về giá cả, thực trạng về phương thức phục vụ và thanh toán...33

1.1.Sản phẩm và chất lượng sản phẩm...33

Cũng như tất cả các doanh nghiệp khác, Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan lựa chọn sản phẩm và chất lượng sản phẩm làm một trong những vũ khí cạnh tranh của mình. Chữ tín của sản phẩm quyết định chữ tín của Công ty và tạo lợi thế có tính quyết định trong cạnh tranh...33

Chuy ê n đ th c t p tt nghi p GVHD: Ths.Nguy n Th Ho à i Dung

Trong những năm đầu mới thành lập, sản phẩm chủ yếu của công ty là sợi tổng hợp. Từ khi sát nhập với công ty dệt may Hoàng Thị Loan cho đến nay ngoài các loại sợi như sợi đơn nồi cọc, sợi đơn OE, sợi xe công ty còn sản xuất ra các sản phẩm may dệt kim và may khác để

phục vụ cho thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu. ...33

Bảng 7: Sản phẩm sản xuất chủ yếu của Công ty...33

( Nguồn : Phòng kế hoạch vật tư )...34

Sợi đơn nồi cọc bao gồm các loại như sợi 100% cotton chải thô NE 10-40, sợi T/C chải thô NE 16-46, sợi CVC chải thô NE 10-30, sợi 100% polyester 20-60. Sợi đơn OE bao gồm sợi 100% cotton chải thô NE 6-30, sợi T/C chải thô NE 6-30. Sợi xe gồm sợi xe chập 2, chập 3 và chập 4. Tổng sản lượng sơị năm 2006 là 8000 tấn tăng 3,9% so với năm 2005 trong đó sợi đơn nồi cọc đạt 4100 tấn, tăng 5,13% , sợi đơn OE đạt 3900 tấn tăng 2,63% và sợi xe đạt 700 tấn tăng tới 16,67% . Sản lượng sợi tăng dần qua các năm cho thấy năng lực sản xuất sợi cũng được tăng lên. ...34

Năm 2006 công ty sản xuất được 2820 nghìn sản phẩm may dệt kim tăng 15,1% so với năm 2005. Các mặt hàng may dệt kim chủ yếu mà Công ty sản xuất ra gồm có Áo Polo Shirt, T Shirt, quần áo thể thao, các loại váy, đồ lót, quần áo thời trang trẻ em và người lớn …Tất cả các sản phẩm may đều được đa dạng về màu sắc, kiểu dáng và kích cỡ. Ngoài ra, Công ty còn sản xuất thêm nhiều mặt hàng may khác như khăn, tất…Với cơ cấu 80% bán nội địa, 20% xuất khẩu, hàng năm Công ty tung vào thị trường nội địa một khối lượng sản phẩm khá lớn nhưng cũng không bỏ qua thị trường xuất khẩu. Sản phẩm may phục vụ cho thị trường xuất khẩu năm 2005 là 1300 nghìn sản phẩm, năm 2006 lên tới 1467 nghìn sản phẩm, tăng 12,85% trong đó Công ty nhận gia công cho Hanosimex năm 2005 là 700 nghìn sản phẩm và năm 2005 là 733 nghìn sản phẩm. ...34

1.1.2.Chất lượng sản phẩm...34

Chính sách chất lượng mà ban lãnh đạo Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan đề ra : “ Thoả mãn khách hàng vì uy tín và lợi ích là móng cốt để chúng ta bền phát ”. Từ những năm mới thành lập cho đến nay, cán bộ công nhân viên trong công ty luôn hăng say làm việc và không quên đặt mục tiêu chất lượng lên hàng đầu. Có thể nói rằng, đối với Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan, chất lượng sản phẩm đóng vai trò chủ chốt trong việc tạo lợi thế cạnh tranh cho Công ty...35

...35

Bảng 8: Một số chỉ tiêu chất lượng sợi...35

( Nguồn : Phòng KCS )...35 Chất lượng sợi được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu cơ bản như độ săn, độ bền sợi đơn, độ không đều, hệ số biến sai độ bền… Trong tất cả các loại sợi mà công ty sản xuất, sợi NE 46 83/17 có độ săn cao nhất là 919x/m, tiếp đến sợi NE 42 PE có độ săn 874x/m. Mặc dù có độ săn cao nhất nhưng độ bền sợi đơn của sợi NE 46 83/17 lại thấp nhất, chỉ đạt 304,2% và độ không đều lại cao chiếm 13,65 %. Còn sợi NE 23 PE là loại sợi ngược lại hoàn toàn so với sợi NE 46 83/17, độ săn của sợi NE 23 PE thì thấp nhất (633x/m), độ bền sợi đơn khá cao (796,5%) và độ không đều lại thấp nhất (9,61%). Không thể chỉ dựa vào một chỉ tiêu để kết luận về chất lượng của một loại sợi mà phải dựa vào tất cả các chỉ tiêu trên và tính chất cơ lý của từng loại thì mới kết luận chính xác được. Có thể thấy rằng chất lượng sợi của Công ty không đồng đều, điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả khi đưa sợi vào sản xuất, các sản phẩm vải dệt kim và sản phẩm may mặc cũng sẽ không đạt yêu cầu về chất lượng nếu sản phẩm sợi có chất lượng không tốt bởi sợi không chỉ là sản phẩm mà nó còn đóng vai trò là nguyên liệu trong quá trình sản xuất vải và sản phẩm may mặc của Công ty. Hàng năm Công ty đều lập kế hoạch cụ thể về chất lượng sợi và vải dệt kim đồng thời theo dõi tình hình

Chuy ê n đ th c t p tt nghi p GVHD: Ths.Nguy n Th Ho à i Dung

Bảng 9: Tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm...36

Chất lượng sản phẩm sợi cấp 1 Công ty đề ra theo kế hoạch cho năm 2005 và 2006 là trên 98%, năm 2005 Công ty thực hiện được 99,2% và năm 2006 đã lên tới 99,83%. Trong hai năm đó Công ty đều thực hiện vượt mức kế hoạch và đang có xu hướng tăng dần trong những năm tới. Chất lượng sản phẩm sợi cấp 2 cũng tăng và vượt mức kế hoạch nhưng không

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm dệt may của công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan (Trang 68 - 83)