Các yếu tố ảnh hưởng

Một phần của tài liệu Năng suất sinh sản, sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái f1 (landrace x yorkshirre) phối với đực pidu có thành phần di truyền khác nhau (Trang 30 - 32)

Các tắnh trạng ựể ựánh giá sinh trưởng ở lợn hầu hết là tắnh trạng số lượng và chịu ảnh hưởng của các yếu tố di truyền và ngoại cảnh.

* Các yếu tố di truyền

Các giống khác nhau có quá trình sinh trưởng khác nhau, tiềm năng di truyền của quá trình sinh trưởng ựược thể hiện thông qua hệ số di truyền. Hệ số di truyền ựối với tắnh trạng khối lượng sơ sinh và sinh trưởng trong thời gian bú sữa dao ựộng từ 0,05 Ờ 0,21. Hệ số di truyền này thấp hơn so với hệ số di truyền của tắnh trạng này trong thời gian vỗ béo.

Tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn có mối tương quan di truyền nghịch và khá chặt chẽ. Quan hệ này ựược nhiều tác giả nghiên cứu và kết luận, ựó là: - 0,51 ựến Ờ 0,56 (Nguyễn Văn đức, 2001) [9]; - 0,715 (Nguyễn Quế Côi và cộng sự, 1996) [7].

* Các yếu tố ngoại cảnh

- Ảnh hưởng của tắnh biệt

Theo Campell và cộng sự (1985) [28], lợn cái, lợn ựực và ựực thiến có tốc ựộ phát triển và cấu thành cơ thể khác nhau. Lợn ựực có khối lượng nạc cao hơn lợn cái và ựực thiến. Tuy nhiên về nhu cầu năng lượng cho duy trì của lợn ựực cao hơn lợn cái và lợn ựực thiến. Một số công trình nghiên cứu khác lại cho rằng lợn ựực thiến có mức ựộ tăng trọng cao hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn.

- Ảnh hưởng của cơ sở chăn nuôi và chuồng trại

Cơ sở chăn nuôi và thiết kế chuồng trại có ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng sản xuất của lợn. Cơ sở chăn nuôi thể hiện tổng hợp chế ựộ quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng ựàn lợn. Thông thường lợn bị nuôi trong chuồng nuôi chật hẹp thì khả năng tăng khối lượng thấp hơn lợn ựược nuôi trong ựiều kiện chuồng trại rộng rãi.

Brumm và Miller (1996) [27] cho thấy, diện tắch chuồng nuôi 0,56 m2/con thì lợn ăn ắt hơn và tăng khối lượng cũng chậm hơn so với lợn ựược nuôi với diện tắch 0,78 m2/con, năng suất lợn ựực thiến ựạt tối ựa khi nuôi ở diện tắch 0,84 Ờ 1,0 m2.

- Ảnh hưởng của năm và mùa vụ

Có nhiều tác giả nghiên cứu về năm và mùa vụ trong chăn nuôi cho biết chúng gây ảnh hưởng tới khả năng tăng trọng của lợn. Patharaja và cộng sự (1990) [45] cho biết, sự khác nhau giữa năm và mùa vụ ảnh hưởng tới tăng khối lượng và dày mỡ lưng là rõ rệt.

- Ảnh hưởng của dinh dưỡng

Dinh dưỡng là một nhân tố quan trọng nhất trong các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh trưởng của lợn. Mối quan hệ giữa năng lượng và protein trong khẩu phần là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ựến tốc ựộ tăng khối lượng. Phương thức cho ăn và giá trị dinh dưỡng trong khẩu

phần ăn là chìa khoá ảnh hưởng lên tăng khối lượng (Nguyễn Nghi và cộng sự, 1995) [16].

Ngoài ra phương thức nuôi dưỡng cũng có ảnh hưởng tới khả năng sản xuất của con vật. Khi cho lợn ăn khẩu phần ăn tự do, khả năng tăng khối lượng nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn nhưng dày mỡ lưng lại cao hơn khi lợn ựược ăn khẩu phần ăn hạn chế. Lợn cho ăn khẩu phần thức ăn hạn chế có tỷ lệ nạc cao hơn lợn cho ăn khẩu phần ăn tự do (Thomke và cộng sự, 1995) [50].

- Ảnh hưởng của tuổi và khối lượng giết mổ

Khả năng sản xuất và chất lượng thịt cũng phụ thuộc vào tuổi và khối lượng lúc giết thịt. Giết thịt ở ựộ tuổi lớn hơn thì chất lượng thịt sẽ tốt hơn do sự tăng lên của các mô ở giai ựoạn cuối của thời kỳ trưởng thành, song không nên giết thịt ở ựộ tuổi quá cao vì lợn sau 6 tháng tuổi khả năng tắch luỹ mỡ lớn, dẫn tới tỷ lệ nạc thấp và làm giảm hiệu quả kinh tế.

Một phần của tài liệu Năng suất sinh sản, sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái f1 (landrace x yorkshirre) phối với đực pidu có thành phần di truyền khác nhau (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)