Các chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của con lai nuôi thịt theo tắnh biệt

Một phần của tài liệu Năng suất sinh sản, sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái f1 (landrace x yorkshirre) phối với đực pidu có thành phần di truyền khác nhau (Trang 67 - 70)

- Tỷ lệ nuôi sống lợn con ựến khi cai sữa và khối lượng sơ sinh/con

4.2.4 Các chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của con lai nuôi thịt theo tắnh biệt

theo tắnh biệt

đối với chỉ các chỉ tiêu sinh trưởng, nhân tố tắnh biệt có biểu hiện ảnh hưởng ựến tắnh trạng tăng khối lượng của hầu hết các tổ hợp lợn lai, thông qua các chỉ tiêu như tăng trọng trong thời gian nuôi thắ nghiệm, tuổi kết thúc thắ nghiệm. Nguyên nhân của sự sai khác này có thể giải thắch là lợn ựực thiến

2,36 2,42 0 0,5 1 1,5 2 2,5 (kg)

có khả năng tăng trọng cao hơn so với lợn cái (Savoie và Minvielle, 1988 [49], De Haer và De Vries, 1993 [32]).

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tắnh biệt ựến khả năng sinh trưởng của lợn ựược trình bày tại bảng 4.11

Qua bảng ta nhận thấy ở hai tắnh biệt ựực và cái tuy có thời gian nuôi thắ nghiệm và khối lượng bắt ựầu thắ nghiệm tương ựương nhau là 107,6 ngày và 18,6 kg nhưng khối lượng kết thúc thắ nghiệm có sự chênh lệch nhau rõ rệt. Khối lượng kết thúc của các con ựực là 108, 71kg và con cái là 102,31 kg, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Bảng 4.11 . Tốc ựộ tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn theo tắnh biệt

đực thiến (n=38) Cái (n=42)

Chỉ tiêu đVT

LSM ổ SE LSM ổ SE

Tuổi bắt ựầu thắ nghiệm Ngày 60,07 ổ 0,17 60,09 ổ 0,16 Tuổi kết thúc thắ nghiệm Ngày 167,76 ổ 1,77 167,49 ổ 1,66 Thời gian nuôi thắ nghiệm Ngày 107,69 ổ 2,04 107,40 ổ 2,21 Khối lượng bắt ựầu nuôi Kg 18,64 ổ 0,51 18,63 ổ 0,47 Khối lượng kết thúc thắ nghiệm Kg 108,71a ổ 1,27 102,31b ổ 1,12 Tăng khối lượng/ngày g/con 814,69a ổ 13,86 754,08b ổ 14,89 TTTĂ/kg tăng khối lượng Kg 2,36a ổ 0,01 2,45b ổ 0,01

* Ghi chú: các ký tự trong cùng một hàng không mang chữ cái giống nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Khả năng tăng trọng của lợn ựực thiến nhanh hơn so với lợn cái lần lượt là 814,69 g/ngày và 754,08 g/ngày, sự chênh lệch này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

đối với mức ựộ tiêu tốn thức ăn, yếu tố tắnh biệt có ảnh hưởng rõ rệt (P < 0,05), sự sai khác ở yếu tố tắnh biệt là do ở ựực thiến khả năng tăng trọng cao hơn ở lợn cái, mức ựộ tiêu tốn thức ăn cũng cao hơn. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của lợn ựực thiến là 2,36 kg tương ựương với lợn cái là 2,45kg.

Sự chênh lệch này là hợp lý và phù hợp với nghiên cứu của Oster (1992) là: tăng trọng của lợn ựực thiến Landrace là 895g/ngày, của lợn cái là 809g/ngày; TTTĂ tương ứng là 2,64 và 2,56kgTĂ/kgTT. Khuynh hướng như vậy cũng ựược thể hiện trong nghiên cứu của Mueller (2006) [44] với mức tăng trọng của ựực thiến Landrace là 936g/ngày, của cái Landrace là 868g/ngày; TTTĂ tương ứng là 2,70 và 2,60 TĂ/kgTT.

Một phần của tài liệu Năng suất sinh sản, sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái f1 (landrace x yorkshirre) phối với đực pidu có thành phần di truyền khác nhau (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)