- Tỷ lệ nuôi sống lợn con ựến khi cai sữa và khối lượng sơ sinh/con
4.2.3 Tốc ựộ tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn của con lai nuôi thịt theo hai công thức la
theo hai công thức lai
Kết quả các chỉ tiêu sinh trưởng của hai công thức lai ựược trình bày ở bảng 4.10 .
Bảng 4.10: Tăng khối lượng và TTTĂ của lợn thịt
PiDu 50 ừ F1(LừY) (n=39) PiDu 75 ừ F1(LừY) (n=41) Chỉ tiêu đVT LSM ổ SE LSM ổ SE
Tuổi bắt ựầu thắ nghiệm Ngày 60,18 ổ 0,21 60,00 ổ 0,20 Tuổi kết thúc thắ nghiệm Ngày 167,49 ổ 2,17 169,53 ổ 2,12 Thời gian nuôi thắ nghiệm Ngày 107,31 ổ 2,21 109,93 ổ 2,16 Khối lượng bắt ựầu nuôi Kg 19,02 ổ 0,61 19,35 ổ 0,60 Khối lượng kết thúc thắ nghiệm Kg 104,31b ổ 1,62 100,18b ổ 1,60 Tăng trọng/ngày g/con 802,25a ổ 14,89 747,72b ổ 14,70 TTTĂ/kg tăng trọng Kg 2,36a ổ 0,01 2,42b ổ 0,01
* Ghi chú : Các giá trị trong cùng một hàng có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của con lai ở hai tổ hợp lai dao ựộng từ 19,02 kg ựối với con lai PiDu 50ừF1(LừY) ựến 19,35 kg với con lai PiDu75ừF1(LừY), cả hai tổ hợp lai ựều có tuổi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm từ ngày tuổi thứ 60 của lợn. Kết quả phân tắch cho thấy không có sự sai khác thống kê về các chỉ tiêu trên giữa các tổ hợp lai (P>0,05). Tuổi bắt ựầu nuôi và khối lượng bắt ựầu nuôi của các tổ hợp lai trong nghiên cứu này nằm trong phạm vi công bố của
nhiều tác giả. Cụ thể, khối lượng của các tổ hợp lai (PxD)x(LxY), Pi x (LxY) và Du x (LxY) bắt ựầu ựưa vào nuôi thịt lần lượt là 20,10; 19,80 và 21,00 kg ở 60 ngày tuổi (Nguyễn Thị Viễn và cs, 2007); khối lượng của các tổ hợp lai giữa ựực lai PiDu với nái Yorkshire, Landrace và F1(LxY) tương ứnglà 20,19;19,92 và 20,18 kg ở 61,29; 61,21 và 60,82 ngày tuổi (Phan Xuân Hảo và cs, 2009)[13]
Khối lượng trung bình kết thúc nuôi thắ nghiệm của con lai PiDu75ừF1(LừY) thấp hơn so với tổ hợp lai PiDu 50ừF1(LừY) nhưng không ựáng kể. Sự sai khác về chỉ tiêu này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Tuy nhiên tuổi kết thúc thắ nghiệm giữa 2 tổ hợp lai ở mức xấp xỉ nhau (P>0,05). điều này cho thấy tổ hợp lai PiDu 50ừF1(LừY) có tốc ựộ tăng trọng và hiệu quả sử dụng thức ăn cao hơn tổ hợp lai PiDu 75ừF1(LừY). Có thể nói ưu thế lai ựược tạo ra từ tổ hợp lai PiDu 50ừF1(LừY) ựối với chỉ tiêu này là tốt hơn so với tổ hợp lai PiDu75ừF1(LừY).
Kết quả nghiên cứu của Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[8] cho thấy tuổi ựạt 90 kg khối lượng cơ thể ựối với tổ hợp lai Dừ(LừY) và Dừ(YừL) là 176 ngày ở chế ựộ nuôi ăn tự do. đặng Vũ Bình và cộng sự (2005)[5] cho biết cả hai công thức lai Dừ(LừY) và Dừ(YừL) có khối lượng kết thúc nuôi là 76,24 kg và 81,78 kg ở 157,26 và 155,69 ngày tuổi. Theo Phùng Thị Vân và cộng sự (2001)[23], tuổi ựạt khối lượng 90 kg của con lai ở công thức lai Dừ(LừY) và Dừ(YừL) là 178,5 và 180 ngày. Lê Thanh Hải (2001)[10] cho thấy con lai ở công thức lai (PừD)ừ(LừY) ựạt khối lượng kết thúc nuôi là 87,2 kg ở 180 ngày. Như vậy, ở kết quả nghiên cứu mặc dù thời gian nuôi thắ nghiệm là ngắn hơn nhưng khối lượng kết thúc thắ nghiệm lại cao hơn so với kết quả nghiên cứu trên của các tác giả.
Tăng trọng trong thời gian nuôi thắ nghiệm ựạt cao nhất ở công thức lai PiDu50ừF1(LừY) là 802,25 g/ngày, thấp nhất ở công thức lai PiDu75ừF1(LừY) là 747,72 g/ngày, có sự sai khác thống kê giữa hai công
thức lai về chỉ tiêu này (P<0,05). Phùng Thị Vân và cộng sự (2001)[23] cho biết kết quả nghiên cứu về tăng trọng của con lai Dừ(LừY) và Dừ(YừL) trong thời gian nuôi thịt là 655,9 và 655,7 g/ngày (giai ựoạn bắt ựầu nuôi là trên 6 kg) . Kết quả nghiên cứa của Lê Thanh Hải (2001)[10] cho thấy về chỉ tiêu này ở công thức lai [(PừD)ừ(LừY)] là 633 g/ngày, ở công thức lai DừLY là 634 g/ngày (giai ựoạn bắt ựầu nuôi > 6 kg). Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[8] cho thấy khả năng tăng trọng của con lai DừLY và DừYL ở chế ựộ nuôi ăn tự do là 664,50 g/ngày (giai ựoạn bắt ựầu nuôi là trên 6 kg). Lê Thanh Hải và cộng sự (2006)[12] cho thấy khả năng tăng trọng của con lai [DừLY] và [DừYL] có kết quả trung bình là 750 g/ngày. Như vậy các kết quả nghiên cứu trên ựều thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của chúng tôi.
Tốc ựộ tăng trọng của con lai trong thời gian nuôi thịt ựược minh hoạ trên biểu ựồ 4.5.
Biểu ựồ 4.5. Tăng trọng của lợn thịt
Kết quả nghiên cứu cho thấy mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp nhất là tổ hợp lai PiDu 50ừ(LừY) (2,36 kg) và cao nhất là tổ hợp lai PiDu75ừ(LừY) (2,42 kg). Sự sai khác về mức ựộ tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng giữa hai tổ hợp lai trên có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
802,25 747,72 747,72 10 110 210 310 410 510 610 710 810 (g/ngày)
Mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng theo 2 tổ hợp lai ựược minh hoạ trên biểu ựồ 4.6.
Biểu ựồ 4.6. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của lợn thịt
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[18] cho biết tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của con lai ở hai công thức lai DừLY và PừLY trong 4 tháng nuôi thắ nghiệm là 3,05 và 3,00 kg. Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[8] cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng ở con lai Dừ(LừY) từ 2,85 ựến 3,11 kg; ở con lai Dừ(YừL) từ 2,90 kg ựến 3,00 kg. Lê Thanh Hải (2001)[10] nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng ở con lai bốn giống [(PừD)ừ(LừY)] ựạt 3,20 kg/kg tăng trọng. Như vậy so với kết quả trên thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi về mức ựộ tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là thấp hơn.