5.1 Kết luận
Dựa vào những kết quả nghiên cứu trên tôi có một số kết luận sau: 1. Loài sán lá gan ký sinh ở trâu, bò, dê tại hai huyện Gia Viễn và Nho Quan tỉnh Ninh Bình thuộc loại Fasciola gigantica.
* Mổ khám trâu, bò, dê thấy:
- Huyện Gia Viễn tỷ lệ nhiễm ở trâu: 42,86%, bò: 37,5%, dê: 15,38% và c−ờng độ nhiễm từ 3 – 24 sán/1 trâu, 2 – 25 sán/1 bò, 1 – 7 sán/1 dê.
- Huyện Nho Quan thì trâu nhiễm: 40%, bò: 31,25%, dê: 0% và c−ờng độ nhiễm từ 2 – 19 sán/1 trâu, 2 – 15 sán/1 bò, dê không nhiễm.
* Qua xét nghiệm mẫu phân trâu, bò, dê thấy:
- Huyện Gia Viễn trâu nhiễm: 56,92%, bò: 45,45% và dê: 12,31%. + C−ờng độ nhiễm nhẹ ở trâu là 56,75%, bò: 62,85%, dê: 86,5%. Nhiễm trung bình ở trâu: 32,43%, bò: 28,57%, dê: 12,5%. Nhiễm nặng ở trâu: 10,82%, bò: 8,58%.
+ trâu từ 1 – 3 năm nhiễm: 41,93%, bò: 33,33%.
Từ 4 – 8 năm trâu nhiễm: 69,56%, bò: 52,38. Trên 8 năm trâu nhiễm: 72,72%, bò: 71,43%. Riêng dê ≤ 1 năm nhiễm: 7,41%, dê > 1 năm là 17,79%.
Tuổi trâu, bò, dê càng cao thì tỷ lệ nhiễm càng cao.
- Huyện Nho Quan trâu nhiễm: 49,47%, bò: 41,93%, dê: 10,15%.
+ C−ờng độ nhiễm nhẹ ở trâu là 74,47%, bò: 64,11%, dê: 100%. Nhiễm trung bình trâu: 19,15%, bò: 33,33%, dê: 0%. Nhiễm nặng ở trâu: 6,38%%, bò: 2,56%.
+ Trâu từ 1 – 3 năm nhiễm: 41,86%, bò: 32,35%.
Từ 4 – 8 năm trâu nhiễm: 48,57% bò: 41,30. Trên 8 năm trâu nhiễm: 70,59%, bò: 69,23%. Riêng dê ≤ 1 năm nhiễm: 4,35%, dê > 1 năm là 13,04%.
Tuổi trâu, bò, dê càng cao thì tỷ lệ nhiễm càng cao.
2. Các nhà hàng thịt dê, thịt bò, thịt trâu, lòng lợn và 40 hộ dân ở vùng nghiên cứu có ăn rau thuỷ sinh sống và rau ngổ là loại rau đ−ợc ăn nhiều nhất
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………77
tiếp theo là rau muống.
- Trong rau ngổ và rau muống thì rau ngổ có tỷ lệ nhiễm Adolescaria, số l−ợng trung bình 0,7 kén/1kg, rau muống nhiễm: 0,3 kén/1kg.
3. ở hai huyện Gia Viễn và Nho Quan bệnh sán lá gan đang l−u hành trên ng−ời từ năm 2005 đến hết quý I năm 2009 đ2 phát hiện 10 tr−ờng hợp bị nhiễm sán lá gan tại bệnh viện đa khoa tỉnh và đa khoa huyện.
4. ở môi tr−ờng ngoại cảnh: Trứng Fasciola gigantica phát triển tốt nhất ở điều kiện mùa xuân nhiệt độ 21 - 30ºC, độ pH = 7,2. Phát triển kém ở pH = 8 và không phát triển ở pH = 4.
- Miracidium có hình quả lê, có lông bao phủ xung quanh thân, có kích th−ớc chiều dài: 0,181 ± 0,001mm, chiều rộng 0,081 ± 0,006mm, tồn tại trong trứng 6 - 7 ngày, sống và hoạt động trong n−ớc từ 28 - 29 giờ.
- Adolescaria có hình tròn, màu nâu đậm và có 4 lớp màng, màng ngoài, màng giữa, màng trong và phôi, có kích th−ớc đ−ờng kính lớn từ 0,285 ± 0,001mm, đ−ờng kính nhỏ: 0,22 ± 0,001mm.
5. Trong ốc Lymnaea viridis.
- Sporocyst có dạng hình túi hay tròn, bên ngoài bao bọc bởi 1 lớp màng mỏng, có mầu sáng, thời gian từ khi gây nhiễm Miracidium vào ốc đến khi hình thành Sporocyst mất 7 ngày và có kích th−ớc chiều dài: 0,027 ± 0,02mm, rộng: 0,164 ± 0,01mm.
- Redia mẹ có hình giun, luôn co gi2n, phần đầu có cấu tạo giống giác miệng của sán tr−ởng thành, có mầu vàng đậm và đ−ợc hình thành vào ngày thứ 18 sau gây nhiễm, có kích th−ớc chiều dài: 1,084 ± 0,034mm, rộng: 0,350 ± 0,08mm.
- Redia con có hình giun, 1 đầu to 1 đầu nhỏ, ở 2 đầu có cấu tạo giống giác bán của sán tr−ởng thành, gần đỉnh đầu nhỏ và 1/3 phía sau thân nhô ra nh− cái trồi, Redia con có mầu trắng xám hoặc hơi vàng và có kích th−ớc chiều dài: 1,443 ± 0,034mm, rộng: 0,23 ± 0,003mm.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………78
- Cercaria có hình thái giống con nòng nọc, cơ thể chia làm hai phần là đầu và đuôi, kích th−ớc có chiều dài thân: 0,430 ± 0,005mm, rộng thân: 0,224 ± 0,009mm, dài đuôi: 0,712 ± 0,008mm, rộng đuôi: 0,064 ± 0,01mm.
Cercaria có khả năng chuyển động rất nhanh, mạnh nhờ xung động của đuôi. 6. Thuốc tẩy Phar-dectocid với liều điều trị 1 viên/50kg thể trọng, dùng tẩy sán lá gan cho trâu, bò an toàn và hiệu lực đạt 100%, tỷ lệ sạch sán 100%. Đối với dê với liều 1 viên/70kg thể trọng dùng để tẩy sán an toàn hiệu lực đạt 100%, tỷ lệ sạch sán 100%.
5.2 Đề nghị
1. Cần nghiên cứu sâu hơn bệnh Fasciola spp để tạo cơ sở cho công tác phòng trị bệnh có hiệu quả hơn.
2. Tiếp tục nghiên cứu thêm về các bệnh ký sinh trùng khác ở trâu, bò, dê tại tỉnh Ninh Bình để kịp thời đ−a ra các biện pháp phòng trị tổng hợp.
3. Th−ờng xuyên mở các lớp tập huấn, tuyên truyền về bệnh ký sinh trùng trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng, trị bệnh cho đội ngũ cán bộ thú y cơ sở và ng−ời chăn nuôi.
4. Thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh nh−: vệ sinh thức ăn, n−ớc uống, vệ sinh thú y tại các điểm giết mổ, diệt vật chủ trung gian mầm bệnh, tẩy sán định kỳ cho gia súc, khi phát hiện gia súc mắc bệnh phải kịp thời điều trị. Ng−ời không nên ăn rau sống, không ăn các thức ăn sống, khi phát hiện có triệu chứng bị nhiễm sán lá gan thì phải đ−a ngay đến cơ sở y tế gần nhất để kịp thời điều trị.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………79