0,1% - 2 phút Y = - 0,1385X2+ 2,1636X + 0,0259 R 0,0259 R 2= 1 0,1 % - 4 phút Y= 0.2322X2+ 1,4854X + 0,0449 r 2 = 1 0,2% - 2 phút Y= - 0,0952X2 + 2,0297X - 0,0094 R 2= 1 0,2% - 4 phút Y= 0,5169X2+ 0,4087X + 0,1582 R 2= 1 0,3% -2 phút Y= 0 1936X2 + 1 3757X+0,0497 R2 = 1 0,3% - 4 phút Y= 0,037X2 + 1,8411X - 0,0089 R2 = 1 Ngày tồn trữ
Hình 4.4 Tổn thất khối lượng (%) của chôm chôm Java xử ỉý kalisorbate theo thời gian tồn
Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 TrườngĐạihọc
Ngành Công nghệ thực phâm Trang
CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN ĐÈ NGHỊ
5.1 KÉT LUẬN
Chôm chôm khoảng sau khi kết trái 80 ngày thì bắt đầu thuần thục, cũng tại thời điểm này, vỏ và râu trái bắt đầu đổi màu từ xanh sang vàng nhạt. Tùy mục đích sử dụng và chế biến, bắt đầu từ độ tuối này trái có thế được thu hoạch. Tuy nhiên trái thu hoạch ở độ tuổi 91 -ỉ- 95 ngày sẽ cho giá trị cảm quan và dinh dưỡng tốt nhất, đồng thời khả năng tồn trữ cũng tốt hơn (4-^5 ngày ở điều kiện khí quyển).
Chôm chôm sau thu hoạch dễ bị khô héo và hóa nâu vỏ trái, việc sử dụng tác chất xử lý được thực hiện nhằm mục đích hạn chế các hiện tượng trên. Ket quả khảo sát cho thấy hầu như không có sự cải thiện rõ rệt khi thực hiện xử lý tác chất cho trái, trái bắt đầu thối vở sau 4 ngày tồn trữ. Trong các tác chất xử lý acid citric (0,25-ỉ-
1, 75%) và chlorine (50 -T 100 ppm) có khả năng duy trì chất lượng trái tương đối tốt so với mẫu không xử lý, tốn thất khối lượng trái giảm đáng kể, đặc biệt màu sắc vỏ và râu trái sau khi được xử lý với acid citric có biếu hiện chậm hóa nâu hơn theo thời gian tồn trữ.
Tổn thất khối lượng trái (%) có mối tương quan với thời gian tồn trữ (tăng theo thời gian tồn trữ), tổn thất này do mất ẩm tự nhiên là chủ yếu và mất chủ yếu ở vỏ trái (vỏ bị khô héo, độ dày vở giảm). Khi xử lý tác chất không có sự giảm đáng kể hiện tượng trên, trừ acid citric (0,25-r 0,75%) và chlorine (50 -r 100 ppm).
Thành phần dinh dưỡng bên trong trái chôm chôm không có sự thay đối đáng kế theo thời gian tồn trữ (5 ngày sau thu hoạch), nhưng có sự thay đổi theo độ tuối (hàm lượng đường tổng số và vitamin c tăng rõ rệt, acid tổng số giảm nhẹ). Việc xử lý tác chất bảo quản trái không cho thấy sự ảnh hưởng đến chất lượng bên trong
5.2 ĐÈ NGHỊ
Bảng 4.Ỉ6 Các phưong trình tương quan giữa tổn thất khối luọng của và thòi gian tồn trù' ò’ các điều kiện xử lý kalisorbate
Điều kiện xử lý Phương trình tương quan Hệ số tương quan R20,5% - 2 phút Y = - 0,0237X2 + 1,2154X -