CHÁT LƯỢNG TRÁI CHÔM CHÔM JAVA SAU THU HOẠCH

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CHÔM CHÔM JAVA (NGHỊCH VỤ) Ở THỜI ĐIÉM THU HOẠCH VÀ KHẢ NĂNG DUY TRÌ CHẤT LƯỢNG TRÁI SAU THU HOACH (Trang 41 - 42)

4.2.1Ảnh hưởng của acid citric đến khả năng duy trì chất lượng trái chôm chôm Java sau thu hoạch chôm Java sau thu hoạch

4.2.2. ỉ Tôn thất khối lượng

Ket quả thể hiện ớ Hình 4.1 cho thấy, không có sự khác biệt giữa các mẫu chôm xử lý với acid citric ở các mức nồng độ và thời gian khác nhau. Tổn thất khối lượng tương đối thấp, sau 4 ngày tồn trữ tổn thất khối lượng ở các mẫu thay đối từ 4,57 -T 5,17%.

Hình 4.1 Tổn thất khối lượng (%) của chôm chôm Java xử lý acid citric theo thời gian tồn trữ

Kết quả về mối tương quan giữa tổn thất khối lượng và thời gian tồn trữ của trái chôm chôm Java xử lý acid citric thể hiện ở Bảng 4.14, các phương trình xây dựng đều thể hiện giá trị R2 cao (>0,98) cho thấy có thể áp dụng để xác định tổn thất khối lượng cho chôm chôm sau thu hoạch ở các điều kiện xử lỷ.

2 3 ♦ 0,25% - 2 phút ■ 0,25% - 4 phút 0,5% - 2 phút X 0,5% - 4 phút X 0,75% - 2 phút • 0,75% - 4 phút + Đối chứng

Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 TrườngĐạihọc

Ngành Công nghệ thực phâm Trang

Không có sự khác biệt về thành phần hóa của thịt quả chôm chôm giữa các mẫu xử lý, các thành phần này có biến đổi, nhưng không nhiều và không theo bất kỳ quy luật nào (không trình bày kết quả ở đây).

4.2.2 Ánh hưởng của Chlorine đến khả năng duy trì chất lượng trái chôm chôm Java sau thu hoạch chôm chôm Java sau thu hoạch

4.2.2.1 Tôn thất khối lưọrig

Theo thời gian tồn trữ, tất cả các mẫu xử lý chlorine đều có sự thay đổi khối lượng đáng kế. Sau 4 ngày tồn trữ tổn thất khối lượng ở các mẫu thay đổi từ 4,9 T- 7,5%. Với hai mẫu chôm chôm xử lý trong 2 và 4 phút ở cùng nồng độ chlorine là 150 ppm thì thế hiện sự khác biệt về tốn thất khối lượng rất rõ (cao hơn) so với các mẫu còn lại. Như vậy dung dịch chlorine với nồng độ 150 ppm không thích hợp dùng cho xử lý chôm chôm (Hình 4.3)

Hình 4.2 Tổn thất khối lượng (%) của chôm chôm Java xử lý Chlorine theo thòi gian tồn trữ

CÓ tồn tại mối tương quan giữa tổn thất khối lượng và thời gian tồn trữ trái đối với tất cả các mẫu xử lý chlorine. Hệ số tương quan R2 tìm được ở tất cả các mẫu đều

Bảng 4.Ỉ3 Các phưong trình tương quan giữa tổn thất khối luọng của và thòi gian tồn trữ ò’ các điều kiện xử lý acid citric

Điều kiện xử lý Phương trình tương quan Hệ số tương quan R2Đôi chứng Y = 0,262 IX2 + 0,6724X +

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CHÔM CHÔM JAVA (NGHỊCH VỤ) Ở THỜI ĐIÉM THU HOẠCH VÀ KHẢ NĂNG DUY TRÌ CHẤT LƯỢNG TRÁI SAU THU HOACH (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w