Cạnh tranh với các đối thủ ở thị tr-ờng EU

Một phần của tài liệu Quản trị kinh doanh (Trang 28 - 30)

II. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị tr-ờng EU

5. Cạnh tranh với các đối thủ ở thị tr-ờng EU

Việt Nam nằm ở khu vực vị trí địa lý thuận lợi cho hoạt động giao dịch th-ơng mại quốc tế nói chung và buôn bán hàng dệt may nói riêng. Có hơn 1300 km bờ biển và nhiều cảng n-ớc sâu, nằm trong tổng thể quy hoạch đ-ờng bộ, đ-ờng sắt xuyên á của ADB giúp các doanh nghiệp Việt Nam giảm chi phí vận chuyển hàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh.

Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, cần mẫn, sáng tạo phù hợp với ngành dệt may, giá nhân công rẻ là những yếu tố hấp dẫn thu hút đ-ợc nhiều hợp đồng gia công may mặc cũng nh- tiếp nhận sự chuyển dịch ngành dệt may từ các n-ớc phát triển và các n-ớc NICs. Tuy vậy, giá lao động rẻ chỉ là lợi thế nhất thời, không ổn định trong cạnh tranh. Khi khoa học kỹ thuật phát triển cao thì nhân công rẻ mạt không còn là yếu tố hấp dẫn đối với nhà đầu t- n-ớc ngoài nữa.

Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm, m-a nhiều là lợi thế để phát triển nghề trồng bông, trồng đay. Nhờ vậy, ngành dệt may n-ớc ta có yếu thế lớn về nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào rẻ và ổn định. Điều này góp phần không nhỏ vào nỗ lực giảm giá thành sản xuất để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị tr-ờng thế giới.

Ngành dệt may với đặc điểm có hàm l-ợng lao động lớn, yêu cầu về công nghệ không quá hiện đại và có tỉ lệ hàng xuất khẩu lớn đ-ợc đánh giá là có tính phù hợp cao trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách -u đãi, hỗ trợ ngành công nghiệp mới này nh- miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, quy đinh mức thuế 0% để đ-ợc hoàn thuế đối với các mặt hàng xuất khẩu. Nhà n-ớc cũng thực hiện cho vay -u đãi đối với một số doanh nghiệp dệt may để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dệt may nâng cao khả năng cạnh tranh. Mặc dù có nhiều lợi thế song do hạn chế về kỹ thuật, thông tin thị tr-ờng, tay nghề nên cho đến nay các daonh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn ch-a có chỗ đứng ổn định trên thị tr-ờng. Về cơ bản, hàng dệt may xuất khẩu của ta mới chỉ có khả năng đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng bình th-ờng nên giá trị xuất khẩu ch-a cao.

Thị tr-ờng EU đ-ợc đánh giá là có nhiều lợi thế nhất trong số các thị tr-ờng hạn ngạch. Mặc dù Việt Nam đã thu đ-ợc một số kết quả b-ớc đầu khi thâm nhập vào thị tr-ờng này, do đ-ợc h-ởng một số -u đãi nh-: số l-ợng hạn ngạch ngày càng tăng, mức chuyển đổi giữa các mặt hàng lớn, đ-ợc phép sử dụng hạn ngạch d- thừa của các n-ớc Asean... nh-ng thực ra những -u đãi đó ch-a làm tăng nhiều khả năng cạnh tranh của Việt Nam so với các n-ớc khác ở thị tr-ờng EU. Cụ thể là:

- Số l-ợng hạn ngạch Việt Nam đ-ợc h-ởng còn rất thấp so với nhiều n-ớc: chỉ bằng 5% của Trung Quốc va 10-20% của các n-ớc Asean.

- Số mặt hàng bị hạn chế bằng hạn ngạch lớn hơn so với các n-ớc khác: của Việt Nam là 29 nhóm, trong khi đó của Thái Lan là 20 nhóm, của Singapore là 8 nhóm.

Ngoài ra, khả năng kém cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam còn đ-ợc thể hiện ở những kía cạnh sau:

- Do mới thâm nhập vào thị tr-ờng này nên ta ít có khách hàng trực tiếp. Mặc dầu có hạn ngạch nh-ng hầu hết doanh nghiệp Việt Nam phải xuất khẩu thông qua n-ớc thứ 3 để vào thị tr-ờng EU. Những lô hàng này, theo quy định của EU không đ-ợc h-ởng các -u đãi về thuế quan. Chính do hạn chế đó m¯ nhiều doanh nghiệp do không kí được hợp đồng đ± bà “ khê” h³n ngạch.

- Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào EU chủ yếu tập trung ở một số sản phẩm truyền thống, dễ làm nh- áo Jacket, áo sơ mi, quần âu... Các sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao thì còn ít doanh nghiệp Việt Nam thực hiện đ-ợc. Chính vì vậy, mặc dầu số l-ợng hạn ngạch bị hạn chế, nh-ng vẫn còn nhiều mã hàng bị bỏ trống vì không có doanh nghiệp tham gia.

Một phần của tài liệu Quản trị kinh doanh (Trang 28 - 30)