Những khó khăn còn tồn tại

Một phần của tài liệu Quản trị kinh doanh (Trang 31 - 34)

III. Đánh giá tình hình xuất khẩu Việt Nam sang EU

2. Những khó khăn còn tồn tại

Sự phát triển khập khiễng giữa ngành dệt và ngành may kìm hãm sự phát triển của ngành may nói riêng và dệt may nói chung. Hàng năm, để đảm bảo hoạt động xuất khẩu, ngành may phải nhập khẩu khoảng 80% nguyên phụ liệu mà chủ yếu là vải vóc. Nguyên nhân do máy móc thiết bị của ngành dệt n-ớc ta đã cũ kỹ, lạc hậu mà tiềm lực trong n-ớc ch-a có điều kiện để hiện đại hoá một cách đồng bộ. Hơn nữa, nếu dùng các nguyên liệu do ngành dệt trong n-ớc cung cấp sẽ không đáp ứng đ-ợc những yêu cầu về thông số kỹ

thuật của bên đặt hàng xuất khẩu. Ch-a có mối quan hệ kinh tế ổn định giữa ngành dệt và ngành may. Thực tế giữa dệt và may ch-a có sự gắn kết giữa các khâu và thiếu sự hợp tác vì mục tiêu chung.

Sản xuất phụ liệu trong n-ớc ch-a đ-ợc chú ý phát triển đúng mức nên ngành dệt may đang gặp khó khăn do phải nhập khẩu nhiều nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, dẫn đến tăng giá thành sản phẩm may và làm suy yếu sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị tr-ờng thế giới.

Ngành mốt của Việt Nam còn quá non trẻ nên không đủ sức nâng b-ớc cho ngành may phát triển. Sản phẩm may mặc xuất khẩu của Việt Nam nghèo nàn về mốt nên chênh lệch giá bán sản phẩm với giá thành không cao. Kết qủa là lợi ích thực tế thu đ-ợc từ xuất khẩu thấp. Vì vậy ngành dệt may cða Việt Nam vẫn được xem l¯ ng¯nh “lấy công l¯m l±i”. C²c doanh nghiệp dệt may ch-a xây dựng đ-ợc hình ảnh và tên hiệu riêng của mình trên thị tr-ờng thế giới. Có tới 90% doanh nghiệp may mặc hiện nay vẫn thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu cho n-ớc ngoài. Họ không phải không nhận thức đ-ợc rằng làm nh- vậy là phải chịu nhiều thiệt thòi.

Tại thị tr-ờng EU, vì thị tr-ờng mở rộng, không có bất cứ cản trở nào, nh-ng thách thức sẽ rất gay gắt vì những yếu kém vốn có hiện nay của ngành dệt may n-ớc ta. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm sang EU tuy tăng nhanh, nh-ng hiệu quả còn thấp, do ngành dệt phát triển kém, không đáp ứng đ-ợc yêu cầu về số l-ợng cũng nh- chất l-ợng cho hàng may mặc xuất khẩu, ch-a có đội ngũ thiết kế mẫu mã phù hợp với thị hiếu của ng-ời tiêu dùng trên thị tr-ờng thế giới, nên khoảng trên 70% sản phẩm xuất khẩu đ-ợc sản xuất theo ph-ơng thức gia công, công tác thị tr-ờng còn nhiều hạn chế, phần lớn

các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá phải thông qua trung gian, lợi nhuận mang lại còn rất thấp. Một yếu tố bất lợi khác mà ta cũng phải tính đến, đó là: trong giai đoạn hiện nay một số n-ớc nhập khẩu chính vẫn áp dụng những hàng rào hạn ngạch khắt khe hoặc các chính sách phân biệt đối xử làm cho hàng của ta không có yếu thế cạnh tranh so với hàng hoá của các n-ớc khác.

Tại thị tr-ờng EU, do bị khống chế về hạn ngạch nên kim ngạch xuất khẩu trong 3 năm gần đây cũng chỉ dao động ở mức từ 500-600 triệu USD/ năm. Trong thời gian tới, kim ngạch xuất khẩu vào thị tr-ờng EU cũng không có khả năng tăng đáng kể. Việc EU bỏ dần để tiến tới bỏ hẳn hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ các n-ớc WTO vào năm 2005 là một bất lợi lớn đối với xuất khẩu hàng dệt may n-ớc ta vì Việt Nam vẫn còn chịu chế độ hạn ngạch do ch-a gia nhập WTO. Giả thiết hàng dệt may Việt Nam cũng sẽ đ-ợc bỏ hạn ngạch thì áp lực cạnh tranh về giá vẫn ảnh h-ởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam so với Trung Quốc và một n-ớc Châu á khác. Gần đây, việc EU công bố sẽ bỏ hạn ngạch 4 mặt hàng (cat), trong đó có cat 21 (áo jacket) vào năm 2002 và Trung Quốc đang giảm mạnh về giá mặt hàng này để thu hút khách hàng đã làm cho đa số các nhà sản xuất, gia công jacket Việt Nam trong quý I/2001 bị thiếu đơn hàng nghiêm trọng, mặc dầu đã giảm giá đến 30%. Đây là nguyên nhân chính làm cho xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những tháng đầu năm 2001 đạt thấp.

Đối với các sản phẩm không bị khống chế hạn ngạch của EU, cũng nh- các thị tr-ờng phi hạn ngạch khác nh- Châu úc, Nam Mỹ, Đông Âu... hàng dệt may Việt Nam không cạnh tranh với hàng Trung Quốc về giá.

Nh- vậy có thể thấy, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam hiện nay đang và sẽ tiếp tục chững lại nếu các doanh nghiệp ngành dệt may không tạo ra đ-ợc sự đột biến cạnh tranh về giá tại các thị tr-ờng truyền thống.

Một phần của tài liệu Quản trị kinh doanh (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)