Về cơ cấu thị tr-ờng

Một phần của tài liệu Quản trị kinh doanh (Trang 26 - 28)

II. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị tr-ờng EU

4. Về cơ cấu thị tr-ờng

D-ới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, nhiều n-ớc nh- Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản... phá giá tiền tệ làm giá xuất khẩu của hàng Việt Nam đắt t-ơng đối trên thị tr-ờng thế giới, khiến sự cạnh tranh vốn còn yếu của hàng Việt Nam lại giảm xuống. Hơn nữa, cơn lốc khủng hoảng làm cho sức mua của dân chúng giảm đáng kể, kết quả là thị tr-ờng tiêu thụ của n-ớc ta gặp nhiều khó khăn.

Thị tr-ờng trọng điểm EU, với 360 triệu dân có mức tiêu dùng vải cao hàng đầu thế giới (17 kg/ng-ời/ năm), đây là một thị tr-ờng tốt để Việt Nam đầu t-, khai thác. Tuy vậy, đòi hỏi lớn không thể đáp ứng ngay là yêu cầu về chất l-ợng, mẫu mã sản phẩm dệt may của ng-ời dân EU rất cao. Trong tổng số 36 tỷ USD quần áo nhập khẩu vào EU hàng năm chỉ có khoảng 9,0 tỷ USD quần áo tiêu dùng bình th-ờng, số còn lại (khoảng 87%) là sử dụng theo mốt. Vì vậy, giá trị hàm l-ợng chất xám trong sản phẩm cao hơn rất nhiều so với giá trị vật liệu cấu thành lên nó. Điều này giải thích tại sao giá xuất khẩu giữa hai loại sản phẩm t-ơng đồng của Việt Nam và Thái Lan lại có sự chênh lệch khá cao. Đây là một thiệt thòi không nhỏ do ngành tạo mốt Việt Nam còn non trẻ. Trong thời gian tới, nhờ một số thay đổi trong Hiệp định buôn bán hàng dệt may EU-Việt Nam giai đoạn 1998-2000 ký ngày 17/11/1997, ngành may mặc của n-ớc ta sẽ có nhiều cơ hội để mở rộng thị tr-ờng tiệu thụ sang EU. Theo Hiệp định này, từ năm 1998, Việt Nam đ-ợc phép tự do chuyển đổi Quota giữa các mặt hàng một cách rộng rãi hơn (17% so với tr-ớc kia là 12%). Hơn nữa, Việt Nam còn đ-ợc h-ởng quy chế tối huệ quốc và quy chế -u đãi phổ cập của EU. Nh- vậy, một số mặt hàng của

Việt Nam sẽ đ-ợc h-ởng thuế quan nhập khẩu 0%, làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu n-ớc ta nói chung, trong đó có hàng dệt may. Các nhà xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đến nay th-ờng vẫn phải thông qua n-ớc thứ 3 nh- Đài Loan và Đức... để vào thị tr-ờng n-ớc ngoài.

Bên cạnh thị tr-ờng có hạn ngạch, Việt Nam đã thâm nhập đ-ợc một số thị tr-ờng không hạn ngạch khổng lồ nh- Nhật Bản, Mỹ, Singapore và Đông Âu... để tiêu thụ hàng dệt may xuất khẩu, trong đó thị tr-ờng lớn nhất là Nhật Bản, không chỉ có l-ợng dân c- đông đúc hơn 125 triệu ng-ời mà Nhật Bản còn là n-ớc có mức tiêu thụ sản phẩm may mặc rất cao (27 kg/ng-ời/năm). Năm 1997 Việt Nam đứng hàng thứ 7 trong số các n-ớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất vào Nhật Bản với thị phần hàng dệt thoi là 3,6% và dệt kim là 2,3%. Tuy vậy, Việt Nam mới chỉ đáp ứng đ-ợc nhu cầu may mặc bình dân của ng-ời Nhật Bản với các mặt hàng chủ yếu là áo gió nam, quần áo lao động, và một số loại sơ mi, quần âu đơn giản. Trong năm 1998 vừa qua, do chịu ảnh h-ởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, sức mua của thị tr-ờng Nhật Bản giảm mạnhkhiến cho kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Nhật Bản giảm 150 triệu USD.

Mỹ là thị tr-ờng nhập khẩu hàng dệt may không hạn ngạch có tiềm năng lớn thứ hai của Việt Nam. Chỉ bằng 2/3 dân số EU nh-ng mức tiêu thụ vải của ng-ời Mỹ gấp 1,5 lần EU. Đây là thị tr-ờng không chỉ hấp dấn đối với ngành dệt may của Việt Nam mà hầu hết các doanh nghiệp dệt may trên thế giới đều có mong muốn trở thành bạn hàng với Mỹ. Hiện nay, Mỹ ch-a cho Việt Nam h-ởng quy chế tối huệ quốc và chế độ -u đãi phổ cập nên hàng xuất khẩu của ta sang Mỹ phải chịu nhiều loại thuế cao làm cho khả

năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam vốn đã yếu lại càng yếu hơn. Thực tế trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ rất nhỏ bé, chỉ chiếm 0,06% kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ. Trong những năm tới, Mỹ vẫn đ-ợc coi là thị tr-ờng có tiềm năng lớn của Việt Nam, đặc biệt khi Hiệp định Th-ơng mại Việt-Mỹ đ-ợc ký kết và Mỹ tiến hành bình đẳng hoá th-ơng mại với Việt Nam.

Một phần của tài liệu Quản trị kinh doanh (Trang 26 - 28)