Điều kiện cần của việc tạo tình huống vấn đề và việc định hƣớng hành

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học (Trang 28 - 29)

ĐỊNH HƢỚNG HÀNH ĐỘNG TÌM TÒI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

- Thƣ́ nhấ t, GV có dụng ý tìm cách cho học sinh tƣ̣ giải quyết một vấn đề, tƣơng ƣ́ng với việc xây dƣ̣ng một tri thƣ́c khoa học cần dạy . Do đó, GV cần nhận định về câu hỏi đặt ra , các khó khăn trở lực HS phải vƣợt qua khi giải đáp câu hỏi đó.

Sƣ̣ phân tích này dƣ̣a trên nhƣ̃ng thông tin đã đƣợc làm rõ trong các nghiên cƣ́u về tri thƣ́c khoa học cần dạy , và về các quan niệm có thể có của HS liên quan đến việc xây dƣ̣ng tri thƣ́c này .

- Thƣ́ hai , GV phải xác định rõ kết quả giải quyết mong muốn đối với vấn đề đƣợc đặt ra là HS chiếm lĩnh đƣợc kiến thƣ́c cụ thể gì (diễn đạt cụ thể một cách cô đúc, chính xác nội dung đó ).

Ví dụ, bài “Độ ẩm của không khí” , sau khi giải quyết xong vấn đề nhận thức đối với đơn vị kiến thức “Độ ẩm tỉ đối”, HS cần:

+ Phát biểu được định nghĩa và viết được biể u thức tính độ ẩm tỉ đối (Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng một nhiệt độ:

f =

A a

100%

hoặc tính gần đúng bằng tỉ số phần trăm giữa áp suất riêng phần p của hơi nước và áp suất pbh của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng một nhiệt độ: f ≈

Pbh p

.100%)

+ Nêu được ý nghĩa của độ ẩm tỉ đối (Cho biết mức độ ẩm của không khí. Ví dụ, f = 85% thì không khí có mức độ ẩm cao).

+ Biết được để đo độ ẩm không khí người ta dùng ẩm kế.

- Thƣ́ ba, GV soạn thảo đƣợc một nhiệm vụ (có tiềm ẩn vấn đề ) để giao cho HS , sao cho HS sẵn sàng đảm nhận nhiệm vụ đó . Điều này đòi hỏi GV

thấy mình có khả năng tham gia giải quyết nhiệm vụ đ ặt ra và đƣợc lôi cuốn vào hoạt động tích cực giải quyết nhiệm vụ đó .

Để soạn thảo đƣợc một nhiệm vụ nhƣ vậy cần có hai yếu tố cơ bản : + Tiền đề hay tƣ liệu (thiết bị , sƣ̣ kiện, thông tin ) cần cung cấp cho HS hoặc gợi ra cho HS.

+ Lệnh hoặc câu hỏi đề ra cho HS .

- Thƣ́ tƣ, trên cơ sở vấn đề cần giải quyết , kết quả mong đợi , nhƣ̃ng quan niệm, khó khăn trở lực của HS trong điều kiện cụ thể , GV đoán trƣớc nhƣ̃ng đáp ƣ́ng có thể có của HS và dƣ̣ định tiến trình định hƣớng , giúp đỡ HS (khi cần) một cách hợp lí.

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)