Để phát huy đầy đủ vai trò của HS trong sự tích cực, tƣ̣ lƣ̣c hành động xây dựng kiến thức, vai trò của GV trong việc tổ chức tình huống học tập và định hƣớng hành động tìm tòi xây dựng tri thức của HS, cũng nhƣ phát huy vai trò của tƣơng tác xã hội (tập thể HS và GV ) đối với quá trình nhận thức của mỗi cá nhân học sinh, đồng thời cho học sinh làm quen với quá trình xây dựng, bảo vệ cái mới trong nghiên cứu khoa học thì có thể thực hiện tiến trình dạy học phỏng theo tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức mới trong nghiên cứu khoa học. Tiến trình dạy học đƣợc thực hiện theo các pha sau:
* Pha thƣ́ nhất : Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoá kiến thức, phát biểu vấn đề.
GV giao cho HS một nhiệm vụ (tình huống ) có tiềm ẩn vấn đề. Dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, học sinh quan tâm đến nhiệm vụ đã đặt ra, sẵn sàng nhận và tự nguyện thực hiện nhiệm vụ đó.
Quan niệm và giải pháp ban đầu của HS đƣợc thƣ̉ thách . HS ý thƣ́c đƣợc khó khăn (vấn đề xuất hiện ).
Dƣới sƣ̣ hƣớng dẫn của GV vấn đề đƣợc chính thƣ́c diễn đạt .
* Pha thƣ́ hai : Học sinh hành động độc lập, tự chủ, trao đổi tìm tòi giải quyết vấn đề.
HS độc lập tìm tòi vƣợt qua khó khăn, với sự định hƣớng của GV khi cần. HS diễn đạt, trao đổi về cách giải quyết vấn đề và kết quả thu đƣợc, qua đó có thể chỉnh lý, hoàn thiện tiếp. Dƣới sự hƣớng dẫn của GV, hành động của HS đƣợc định hƣớng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học và thông qua các tình huống thứ cấp khi cần.
* Pha thƣ́ ba: Tranh luận, thể chế hoá, vận dụng kiến thức mới. Dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, học sinh tranh luận bảo vệ cái đã xây dựng đƣợc. GV chính xác hoá, bổ sung, thể chế hóa tri thức mới. HS chính thức ghi nhân tri thức mới và vận dụng.