Nhiệm vụ và thời điểm thƣ̣c nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học (Trang 107)

* Nhiệm vụ của thƣ̣c nghiệm sƣ phạm

- Lên kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm.

- Khảo sát, điều tra cơ bản để chọn các lớp thƣ̣c nghiệm và đối chƣ́ng , chuẩn bị các thông tin và điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác thƣ̣c nghiệm sƣ phạm .

- Thống nhất với giáo viên dạy thực nghiệm về phƣơng pháp, nội dung thực nghiệm.

- Tổ chức triển khai nội dung thực nghiệm.

- Xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm, đánh giá theo các tiêu chí từ đó nhận xét và rút ra kết luận về tính khả thi của đề tài.

3.3. ĐỐI TƢỢNG THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM

Chúng tôi ti ến hành TNSP với đối tƣợng là học sinh lớp 10 ở ba trƣờng THPT trong tỉnh Hòa Bình , với các lớp thƣ̣c nghiệm và đối chƣ́ng nhƣ sau :

Bảng 3.1: Danh sách lớp thƣ̣c nghiệm và đối chƣ́ng Trƣờng Lớp TN Lớp ĐC GV thƣ̣c hiện

THPT Đại Đồng 10A1 10A2 Nguyễn Thế Giang

THPT Lƣơng Sơn 10A2 10A4 Nguyễn Trọng Tuấn

THPT Kì Sơn 10A2 10A3 Nguyễn Thị Minh Thùy

Kết quả học tập bộ môn Vật lí ở các cặp lớp này nhìn chung là tƣơng đƣơng nhau . Kết quả kiểm tra chất lƣợng khảo sát trình độ xuất phát của các cặp lớp trƣớc khi tiến hành thƣ̣c nghiệm sƣ phạm là :

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát chất lƣợng học tập của lớp TN và lớp ĐC

Trƣờng Lớp Sĩ số Kết quả học lƣ̣c

Giỏi Khá T. bình Yếu Kém THPT Đại Đồng TN 40 2 8 24 6 0 ĐC 40 2 9 23 5 1 THPT Lƣơng Sơn TN 40 1 10 23 5 1 ĐC 40 1 11 22 4 2 THPT Kì Sơn TN 40 1 11 23 3 2 ĐC 40 2 10 22 5 1

3.4. PHƢƠNG PHÁP THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM

- Lớp ĐC là lớp đƣợc dạy bình thƣờng theo các PPDH truyền thống . - Lớp TN là lớp đƣợc dạy theo tiến trì nh đã soạn thảo ở chƣơng 2.

giờ sau học tốt hơn và tiến hành kiểm tra ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm để đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học đã đƣợc soạn thảo.

3.5. TIẾN HÀNH THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM

Việc dạy học các bài thƣ̣c nghiệm đƣợc thƣ̣c hiện theo đúng thời khóa biểu và theo đúng phân phối chƣơng trình để đảm bảo tính khách quan .

Các giáo viên cộng tác TNSP :

+ Nguyễn Trọng Tuấn : GV Vật lí – Trƣờng THPT Lƣơng Sơn . + Nguyễn Thị Minh Thùy : GV Vật lí – Trƣờng THPT Kì Sơ n. Với hai lớp TN và ĐC ở Trƣờng THPT Đại Đồng do đích thân tôi là ngƣời thƣ̣c hiện đề tài trƣ̣c tiếp dạy .

Ngƣời thƣ̣c hiện đề tài đã đi dƣ̣ giờ ở các lớp thƣ̣c nghiệm và đối chƣ́ng do các GV cộng tác giảng dạy ở hai trƣờn g. Sau mỗi giờ dạy , chúng tôi tổ chƣ́c cho các lớp TN và ĐC làm bài kiểm tra đánh giá hiệu quả mỗi tiết dạy . Sau đợt thƣ̣c nghiệm chúng tôi đã trao đổi , thảo luận và rút kinh nghiệm với các GV cộng tác.

3.6. KẾT QUẢ THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM

3.6.1. TÍNH KHẢ THI CỦA TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐÃ SOẠN THẢO 3.6.1.1. Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất (tiết 1) 3.6.1.1. Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất (tiết 1)

Nhìn chung các mục tiêu đặt ra trong quá trình học và kết quả đạt đƣợc sau khi học của tiết học đều đã thƣ̣c hiện đƣợc, cụ thể:

* Trong quá trình học:

- Góc quan sát : HS tiến hành , quan sát thí nghiệm ảo về sƣ̣ nóng chảy (đông đặc ) của thiếc (một chất rắn kết tinh ), ghi lại đƣợc giá trị của nhiệt độ nóng chảy (đông đặc) của thiếc theo thời gian (ứng với khối lƣợng 100 g). Tƣ̀ đó rút ra đƣợc kết luận về đặc điểm của nhiệt độ nó ng chảy và đông đặc của thiếc: thiếc có nhiệt độ nóng chảy (đông đặc) xác định và không đổi trong quá trình nóng chảy (đông đặc) ở 232o

- Góc trải nghiệm : Tiến hành , làm đƣợc thí nghiệm đo nhiệt độ nóng chảy của nƣớc đá . Ghi lại đƣợc nhiệt độ nóng chảy của nƣớc đá theo thời gian. Tƣ̀ đó vẽ đƣợc đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ nóng chảy của nƣớc đá theo thời gian và r út ra đƣợc kết luận về đặc điểm của nhiệt độ nóng chảy của nƣớc đá (chất rắn kết tinh ): nƣớc đá có nhiệt độ nóng chảy xác định và không đổi ở 0o

C.

- Góc phân tích: Tƣ̀ nhƣ̃ng kiến thƣ́c đã cung cấp trong phiếu học tập về thuyết động phân tƣ̉ , về cấu trúc chất rắn kết tinh, HS đã phần nào giải thích đƣợc tại sao chất rắn kết ti nh lại có nhiệt độ nóng chảy xác định và không đổi

(Ví dụ, học sinh cho rằng: Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể , khi nhiệt độ Hình 3.1: HS đang tiến hành và quan sát thí nghiệm ảo trên máy vi tính

năng chuyển động nhiệt lớn, chúng có thể phá vỡ được liên kết và làm cho vật rắn bị nóng chảy. Trong quá trình nóng chảy thì nhiệt lượng cung cấp cho vật không làm thay đổi động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật, do đó nhiệt độ của vật không thay đổi).

- Góc áp dụng : Bằng việc giải bài tập đồ thị về mối quan hệ giƣ̃a nhiệt nóng chảy và khối lƣợng của vật , kết hợp với việc tham khảo SGK , HS rút ra đƣợc kết luận: nhiệt lƣợng cần cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy (nhiệt nóng chảy ) tỉ lệ thuận với khối lƣợng của vật ; rút ra đƣợc ý nghĩa và đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng λ: cho biết nhiệt lƣợng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg chất rắn đó ở nhiệt độ nóng chảy , có đơn vị là (J/kg).

Tuy nhiên trong quá trình hoạt động ở các góc , đôi lúc HS vẫn chƣa hoàn toàn tƣ̣ lƣ̣c giải quyết đƣợc nhiệm vụ học tập đề ra trong phiếu họ c tập, điều này đòi hỏi sƣ̣ hỗ trợ kịp thời của GV trong việc hƣớng dẫn trả lời các câu hỏi và định hƣớng đƣa ra nhƣ̃ng nhận xét , kết luận cần thiết . Về thời gian hoạt động ở các góc, cơ bản HS đã đảm bảo thƣ̣c hiện đúng .

* Kết quả đạt đƣợc sau khi học:

- Tƣ̀ nhƣ̃ng kết quả thu đƣợc trong các phiếu học tập khi hoạt động ở các góc, dƣới sƣ̣ thể chề hóa kiến thƣ́c của GS , HS hiểu và giải thích đƣợc tại sao chất rắn kết tinh (ứng với cấu trúc tinh t hể) có nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trƣớc ; hiểu và giải thích đƣợc nhiệt nóng chảy của chất rắn kết tinh tỉ lệ thuận với khối lƣợng .

- Vận dụng đƣợc công thƣ́c Q = λ.m để giải các bài tập đ ơn giản có liên quan, thể hiện ở phần củng cố cuối giờ học . Đồng thời khi giải quyết nhiệm vụ ở các góc học tập (góc áp dụng ), HS đã giải quyết đƣợc một số bài tập dạng đồ thị về phần này .

- Nêu đƣợc nhƣ̃ng ƣ́ng dụn g của hiện tƣợng nóng chảy và đông đặc trong đời sống, trong kĩ thuật.

3.6.1.2. Bài : Sƣ̣ chuyển thể của các chất (tiết 2)

Về cơ bản HS đã thƣ̣c hiện đƣợc mục tiêu trong quá trình học và kết quả cần đạt đƣợc sau khi học, cụ thể:

* Trong quát trình học:

- Góc quan sát : HS tƣ̀ sƣ̣ quan sát thí nghiệm ảo trên máy vi tính về sƣ̣ bay hơi và ngƣng tụ , sƣ̣ tạo thành hơi bão hòa đã mô tả đƣợc quá trình động của sự bay hơi và ngƣng tụ , phần nào đó hi ểu đƣợc cơ chế tạo thành hơi bão hòa. Tƣ̀ đó rút ra đƣợc nhận xét về quá trình động của sƣ̣ bay hơi và ngƣng tụ , nhận thấy rằng sƣ̣ bay hơi và ngƣng tụ là hai quá trình diễn ra đồng thời . Thấy đƣợc rằng khi hơi bão hòa th ì mật độ hơi có giá trị cực đại từ đó suy ra áp suất hơi bão hòa có giá trị cƣ̣c đại.

- Góc trải nghiệm: HS tiến hành đƣợc thí nghiệm để quan sát hiện tƣợng bay hơi và ngƣng tụ . Lấy đƣợc ví dụ trong thƣ̣c tế về sƣ̣ bay hơi và ngƣng tụ ở các nhiệt độ khác nhau để thể hiện đƣợc rằng sự bay hơi và ngƣng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.

- Góc phân tích: Tƣ̀ nhƣ̃ng kiến thƣ́c đƣợc cung cấp trong phiếu học tập , kết hợp với đọc SGK, HS đã giải thích đƣợc quá trình động của sƣ̣ bay hơi và ngƣng tụ , quá trình động của sự tạo thành hơi bão hòa . Tƣ̀ đó rút ra đƣợc kết luận rằng : quá trình bay hơi luôn kèm theo sự ngƣng tụ ; khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngƣng tụ thì hơi trên mặt thoáng chất lỏng là hơi bão hòa có áp suất cƣ̣c đại gọi là áp suất hơi bão hòa .

- Góc áp dụng: Qua việc giải hai bài tập đồ thị có liên quan đến áp suất hơi bão hòa , nhìn chung học si nh đã thấy đƣợc rằng khi hơi bão hòa thì áp suất hơi đạt giá trị cƣ̣c đại , phần nào giải thích đƣợc sƣ̣ phụ thuộc áp suất hơi bão hòa vào nhiệt độ . Cũng từ việc giải bài tập đồ thị này học sinh đã thấy đƣợc rằng áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích và không tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt.

Về thời gian hoạt động ở các góc , về cơ bản HS đã thƣ̣c hiện đúng . Tuy nhiên trong quá trình hoạt động ở các góc đôi khi HS vẫn cần phải có sự hỗ trợ của GV trong việc trả lời nhƣ̃ng câu hỏi trong phiếu học tập . Chẳng hạn nhƣ đối với góc phân tích , một số nhóm vẫn cần phải có sƣ̣ hỗ trợ của GV trong việc giải thích quá trình động của sƣ̣ bay hơi và ngƣng tụ , sƣ̣ tạo thành hơi bão hòa ; ở góc áp dụng , một số nhóm vẫn cần phải có sƣ̣ hỗ trợ của GV trong việc phân tích bài tập đồ thị…và đôi khi GV vẫn phải định hƣớng trong việc đƣa ra kết luận của HS đối với nhiệm vụ cần thƣ̣c hiện ở mỗi góc .

* Kết quả đạt đƣợc sau khi học:

- Sau khi hoạt động xong ở các góc , dƣới sƣ̣ hỗ trợ và thể chế hóa kiến thƣ́c của GV, HS đã hiểu và giải thích đƣợc quá trình động của sƣ̣ bay hơi và ngƣng tụ , của sự tạo thành hơi bão hòa , giải thích đƣợc giá trị cực đại của áp suất hơi bão hòa , hiểu đƣợc áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích

và không tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt, giá trị của áp suất hơi bã o hòa tăng theo nhiệt độ . Hiểu đƣợc sƣ̣ bay hơi và ngƣng tụ là hai quá trình diễn ra đồng thời và xảy ra ở mọi nhiệt độ .

- HS vận dụng đƣợc kiến thƣ́c để giải thích các hiện tƣợng trong thƣ̣c tiễn cuộc sống . Nêu đƣợc nhƣ̃n g ƣ́ng dụng của hiện tƣợng bay hơi trong sản xuất, trong kĩ thuật…

Và nhìn chung HS đã đảm bảo đƣợc thời gian hoạt động trong các góc học tập, cũng nhƣ thời gian cho toàn bộ tiết học .

3.6.1.3. Bài: Độ ẩm của không khí

Nhìn chung các mục tiêu đặt ra trong quá trình học và kết quả đạt đƣợc sau khi học thì tiết học đã thực hiện đƣợc , cụ thể:

* Trong quá trình học:

- Góc phân tích 1: HS tiến hành tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của ẩm kế tóc, qua đó HS đƣa ra đƣợc cấu tạo cơ bản và nguyên tắc hoạt động của loại ẩm kế này và phần nào HS biết đƣợc ảnh hƣởng của độ ẩm không khí đối với trạng thái của vật . Tuy nhiên , để đƣa ra đƣợc nguyên tắc hoạt động của nó, có nhóm vẫn phải cần sự hỗ trợ của GV , song về cơ bản các em cũng đã tƣ̣ lƣ̣c tìm hiểu đƣợc vấn đề này . Cũng từ sự tìm hiểu này HS biết đƣợc rằng để đo độ ẩm không khí ngƣời ta dùng ẩm kế và kể tên đƣợc một số loại ẩm kế khác.

- Góc phân tích 2: Qua việc trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập , kết hợp với việc đọc SGK và bằng kinh nghiệm sẵn có của bản thân , các nhóm hầu hết đã hoàn thành đ ƣợc nhiệm vụ đặt ra . Các em đều thấy đƣợc rằng nếu ở nhiệt độ nào đó không khí có hơi nƣớc bão hòa thì mức độ ẩm của nó là cực đại (100%). Cũng từ việc xác định mức độ ẩm của không khí này mà HS suy ra đƣợc rằng đại lƣợng đặc trƣng cho mức độ ẩm của không khí không phải là độ ẩm tuyệt đối hay độ ẩm cƣ̣c đại , mà là một đại lƣợng đƣợc tính bằng tỉ số phần trăm của độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cƣ̣c đại ở cùng một nhiệt độ và đƣa ra đƣợc biểu thƣ́c tính đại lƣợng này theo độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cƣ̣c đại (f =

A a

.100% ), đƣợc gọi là độ ẩm tỉ đối . Và HS cũng suy ra đƣợc rằng giá trị của độ ẩm tỉ đối càng lớn nếu không khí càn g ẩm.

- Góc áp dụng : Tƣ̀ nhƣ̃ng kiến thƣ́c đƣợc cung cấp trong phiếu học tập , HS đã vận dụng để giải quyết đƣợc bài tập trong đó , qua đó HS thu đƣợc khái niệm về độ ẩm tỉ đối của không khí . Cũng từ việc giải bài tập nà y mà HS biết đƣợc cách đo độ ẩm trong khí tƣợng học và biểu thƣ́c xác định độ ẩm theo áp suất riêng phần của hơi nƣớc trong không khí (f ≈

Pbh p

.100%).

* Kết quả đạt đƣợc sau khi học:

Sau khi hoạt động xong ở các góc , HS hiểu đƣợc khái niệm độ ẩm tỉ đối của không khí đồng thời viết đƣợc biểu thức xác định đại lƣợng này , biết đƣợc rằng để đo độ ẩm không khí ngƣời ta dùng ẩm kế , cũng nhƣ hiểu đƣợ c cấu tạo và nguyên tắc hoạt động cơ bản của ẩm kế tóc . Hiểu đƣợc rằng độ ẩm tỉ đối càng lớn nếu không khí càng ẩm .

Vận dụng đƣợc công thƣ́c tính độ ẩm tỉ đối để giải đƣợc nhƣ̃ng bài tập đơn giản có liên quan , thể hiện ở việc hoàn thành nhiệm vụ ở góc áp dụng .

Hiểu đƣợc khái niệm độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cƣ̣c đại (phần nội dung này đƣợc dạy ở phần đầu theo phƣơng pháp dạy học truyền thống ).

Hiểu và nêu đƣợc ảnh hƣởng của độ ẩ m không khí đến sƣ́c khỏe con ngƣời, đến sự phát triển của sinh vật và độ bền của vật liệu (Ví dụ , học sinh nêu được : Độ ẩm tỉ đối ảnh hưởng sự bay hơi qua da của cơ thể người , ở 30oC con người cảm thấy dễ chịu khi độ ẩm tỉ đối khoảng 25% và cảm thấy nóng bức khi độ ẩm tỉ đối lớn hơn 80%; độ ẩm tỉ đối cao hơn 80% tạo điều kiện cho cây cối phát triển , nhưng lại làm ẩm mốc, hư hỏng các vật liệu, máy móc…).

3.6.2. HIỆU QUẢ CỦA TIẾN TRÌ NH DẠY HỌC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CƢ̣C, TƢ̣ LƢ̣C NHẬN THƢ́C CỦA HỌC SINH HUY TÍNH TÍCH CƢ̣C, TƢ̣ LƢ̣C NHẬN THƢ́C CỦA HỌC SINH

Chúng tôi tiến hành TNSP với đối tƣợng HS chƣa quen với các PPDH hiện đại mang tính tích cƣ̣c và tƣ̣ lƣ̣c trong quá trìn h chiếm lĩnh và xây dƣ̣n g kiến thƣ́c, mặt khác thói quen của nhƣ̃ng cách học cũ mang tính ỉ lại vào giáo viên vẫn còn tồn tại , nhƣng khi đƣợc tiếp xúc , làm quen với PPDH của chúng tôi thì các em rất hƣ́ng thú , vui vẻ . Tuy nhiên , do lần đầu tiên đƣợ c học theo phƣơng pháp mới nên các em còn nhiều bỡ ngỡ , rụt rè. Nhƣng với tiến trình hoạt động xây dựng kiến thức mà chúng tôi đã soạn thảo trong đề tài là tƣơng

dụng rõ rệt trong việc gây hứng thú , phát huy tính tích cực , tƣ̣ lƣ̣c của HS . Thông qua việc giải quyết nhiệm vụ trong các phiếu học tập ở các góc , HS đã bị lôi cuốn vào hoạt động tích cực , tƣ̣ lƣ̣c giải quyết vấn đề nên chất lƣợng kiến thƣ́c và năng lƣ̣c nhận thƣ́c của HS đƣợc nâng cao .

Việc giải quyết nhiệm vụ ở các góc học tập đã nâng cao đƣợc khả năng

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)