Sự biến đổi của kiến thức bản địa trong sản xuất nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của người Mông (Trang 71 - 77)

Do nhiều yếu tố tỏc động từ bờn trong và bờn ngoài, những kiến thức bản địa đƣợc ngƣời Mụng tớch luỹ từ trong quỏ trỡnh sản xuất lƣu giữ qua nhiều thế hệ đó bị biến đổi ớt nhiều. Sự biến đổi ấy trƣớc hết bắt đầu từ cỏch lựa chọn đất, giống cõy trồng, vật nuụi cho đến chăm súc, thu hoạch, bảo quản và trao đổi hàng hoỏ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.1 Lịch nụng vụ, lựa chọn đất, giống cõy trồng, vật nuụi

- Lịch nụng vụ

Ngày nay, với chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc đồng bào Mụng ở Bắc Mờ đó đƣợc giao đất, giao rừng, khụng cũn nƣơng du canh. Do vậy, lịch nụng vụ của ngƣời Mụng Bắc Mờ cú sự thay đổi nhƣ sau:

Bảng 2: Lịch nụng vụ

Giống cõy trồng Thỏng gieo trồng Thỏng thu hoạch

Ngụ Thỏng 2, 4 Thỏng 6, 7 Lỳa nƣơng Thỏng 1 Thỏng 6,7 Lỳa ruộng Thỏng 1 Thỏng 6,7 Đậu tƣơng Thỏng 2 Thỏng 6 Đậu cụ ve Thỏng 2 Thỏng 6 Đậu mắt dờ Thỏng 2 Thỏng 5 Lạc Thỏng 2 Thỏng 5 Bớ đỏ Thỏng 2 Thỏng 7 Rau cải Thỏng 2 Thỏng 4 Bắp cải Thỏng 10 Thỏng 1 Cõy Lanh trồng ở ruộng Thỏng 2 Thỏng 6 Lanh trồng ở nƣơng Thỏng 1 Thỏng 4 Tỏi Thỏng 11 Thỏng 5 ớt Thỏng 2 Thỏng 5 Gừng Thỏng 2 Thỏng 2 (1 năm)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn - Lựa chọn đất

Trƣớc kia ngƣời Mụng núi chung cú tập quỏn sống du canh du cƣ. Khụng nơi nào là nơi định cƣ lõu dài đối với họ. Đến khi nƣơng rẫy bị bạc màu, ngƣời ta lại ra đi tỡm mảnh đất mới. Vỡ vậy, khõu chọn đất là khõu rất quan trọng nú quyết định họ ở nơi đú với thời gian dài hay ngắn. Một mảnh đất ở cỏnh rừng già nơi chƣa ai đặt chõn đến luụn đƣợc ngƣời Mụng chỳ ý đến vỡ nơi đú chƣa cú ngƣời khai phỏ. Đất ở rừng già phải là đất đen, tơi xốp vỡ cú nhiều lỏ mục phõn huỷ. Tuy nhiờn, đất đen tơi xốp chƣa hẳn là phự hợp với cõy trồng. Ngƣời ta phải tỡm cỏch xem đất đú trồng đƣợc những loại cõy gỡ, đất cú nhiều phốn khụng, đất cú dễ bị rửa trụi cỏc màu mỡ khụng. Ngƣời ta chọc dao xuống đất và đƣa đất lờn miệng để nếm, nếu đất cú vị chua là đất khụng tốt, sau khi chọc dao xuống rỳt dao lờn mà dao cũn dớnh đất tức là đất cú nhiều độ ẩm, ớt bị nƣớc mƣa rửa trụi chất màu. Sau khi chọn đƣợc mảnh đất ƣng ý ngƣời ta bổ một hốc gieo vào đú mỗi loại một ớt cỏc hạt nhƣ ngụ, bớ, cỏc loại đậu, dƣa… Sau khoảng một thỏng đến thăm nếu cỏc hạt đều mọc thỡ đú là mảnh đất tốt cho năng suất cao, trồng đƣợc cỏc giống cõy lƣơng thực, cú thể ở đƣợc.

Ngày nay, khi nguồn tài nguyờn rừng đó cạn kiệt cựng với đú dõn số khụng ngừng tăng lờn. Ngƣời Mụng sống định cƣ theo chớnh sỏch của Đảng và nhà nƣớc và đƣợc giao đất giao rừng vỡ vậy khi khõu chọn đất bằng cỏch nếm khụng cũn sử dụng đến nữa. Trờn cỏc mảnh nƣơng ngƣời ta trồng xen canh, tăng vụ để tạo màu cho đất, đồng thời bún phõn chuồng để gia tăng độ phỡ nhiờu. Trong lỳc đi làm nƣơng vào lỳc trời mƣa thấy đất bỏm vào chõn tức là đất cú nhiều sột, cú khả năng giữ màu. Với loại đất này trồng cõy gỡ cũng tốt đặc biệt là cõy lanh. Vỡ đất sột là đất giữ đƣợc nƣớc, vỏ lanh mỏng. Cũn nếu trời mƣa đất khụng dớnh chõn thỡ đú là đất pha cỏt cú ớt độ ẩm, nếu trồng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

lanh ở đất này vỏ cõy lanh sẽ dầy, sợi khụng đẹp. Cú thể trồng đƣợc ngụ (loại ngụ răng chú, hạt nhỏ, chớn nhanh), khoai sọ, sắn, khoai tõy, lạc.

Trƣớc kia, ngƣời Mụng luụn chọn địa hỡnh canh tỏc là vựng nỳi cao, nhiều đỏ nhƣng giờ đõy với chớnh sỏch “Hạ sơn” của chớnh quyền huyện Bắc Mờ đồng bào đƣợc chuyển đến vựng thấp và thành lập làng mới ở đõy để tiện đƣờng giao thụng và cỏc cơ sở văn hoỏ, trung tõm chăm súc sức khoẻ… Tõm lớ chọn nơi mảnh đất khụng ngƣời đặt chõn đến khụng cũn nữa. Đồng bào mạnh dạn sống ở vựng thấp, nơi cú đất đai màu mỡ thuận tiện trong canh tỏc nụng nghiệp để sinh sống.

- Chọn giống cõy trồng

Cỏc cõy trồng truyền thống của ngƣời Mụng Bắc Mờ vẫn là cõy ngụ, lỳa nƣơng, lỳa nƣớc, cỏc cõy họ đậu nhƣ đậu đũa, đậu tƣơng, lạc, đậu nho nhe, đậu mắt dờ, rau cải, rau dền, dƣa chuột, lanh. Cho tới nay, cỏc cõy trồng này vẫn tiếp tục đƣợc trồng vỡ nú thớch hợp với tập quỏn canh tỏc của đồng bào. Tuy nhiờn, một số giống cõy trồng thuộc cỏc loại rau đƣợc lấy giống từ cỏc trạm bỏn giống cõy trồng của nhà nƣớc nờn sau sau 2 – 3 vụ chất lƣợng giảm sỳt.

Trƣớc đõy cõy lỳa đƣợc trồng với diện tớch ớt, cõy ngụ trở thành cõy lƣơng thực độc canh. Ngoài giống ngụ địa phƣơng, ngƣời Mụng cũng trồng cả ngụ biụxớt, Q2, HQ2000, Lai VN 10… giống ngụ ngắn ngày cho năng xuất cao vừa ăn vừa để chăn gia sỳc. Gần đõy nhu cầu cuộc sống ngày càng cao, nhiều nhà chuyển sang ăn gạo thay ngụ nờn cõy lỳa nƣớc rất đƣợc chỳ trọng, cỏc giống lỳa tăng sản đƣợc trồng ở nhiều gia đỡnh nhƣ CR4, chịu cạn 2...

Ngoài cỏc cõy lƣơng thực, cỏc cõy ăn quả đƣợc trồng rộng rói trờn nƣơng nhƣ cõy đào, mận, mơ… và cõy chố cũng trồng cho chất lƣợng sản phẩm cao. Đƣợc sự hỗ trợ và khuyến khớch của nhà nƣớc đồng bào Mụng ở đõy cũng mạnh dạn phỏt triển nghề rừng trồng cỏc cõy nhƣ cõy tếch, keo, sƣa…

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn - Chọn giống vật nuụi

Cơ cấu vật nuụi cũng cú thay đổi, giống vật nuụi phong phỳ hơn. Do đƣờng xỏ đƣợc mở mang hàng hoỏ đƣợc đem đến tận bản bỏn, một vài gia đỡnh đó mua đƣợc xe mỏy nờn ngƣời Mụng Bắc Mờ ớt dựng ngựa làm phƣơng tiện giao thụng. Do tõm lớ định cƣ lõu dài nờn một số gia đỡnh cũng mạnh dạn đầu tƣ thời gian và cụng sức để đào ao nuụi cỏ, chăn vịt làm phong phỳ thờm bữa ăn hàng ngày. Những giống cỏ đồng bào thƣờng nuụi cỏ trắm, chuối, trờ, cỏ rụ phi, cỏ mố. Việc chăn nuụi lợn, gà cũng khụng bú buộc trong phạm vi giống thuẩn chủng của tộc ngƣời nữa, đồng bào cũng mua giống từ cỏc trạm bỏn giống hoặc của nguời Tày, ngƣời Dao về nuụi.

Sự thay đổi này cú ý nghĩa rất lớn trong việc nõng cao chất lƣợng sống của ngƣời Mụng nơi đõy, bởi những thúi quen trong canh tỏc đó ăn sõu trong tiềm thức đồng bào nú trở thành trở ngại trong việc tiếp thu những cỏch làm ăn mới. Cho nờn một sự thay đổi dự rất nhỏ trong lựa chọn hỡnh thức canh tỏc, chọn giống vật nuụi, cõy trồng đó là thay đổi rất lớn trong nhận thức của ngƣời mụng.

3.2.2 Lựa chọn phƣơng thức canh tỏc và cụng cụ lao động

Với ỏp lực của vấn đề dõn số và sự suy thoỏi nghiờm trọng của tài nguyờn rừng. Và dƣới những tỏc động của cuộc vận động định canh định cƣ theo chủ trƣơng chớnh sỏch cuả Đảng, Nhà nƣớc, dõn tộc Mụng khụng cũn sống du canh du cƣ nữa. Những nƣơng rẫy du canh dần đƣợc thay thế bằng nƣơng định canh. Trờn cỏc nƣơng định canh ngƣời ta liờn tục xen canh gối vụ làm cho đất khụng ngừng ngơi nghỉ. Nơi nào đất quỏ bạc màu, ngƣời Mụng lại chuyển sang làm ruộng bậc thang trồng lỳa nƣớc. Trƣớc kia ngƣời Mụng ở Bắc mờ độc canh cõy ngụ, nhƣng giờ đõy bờn cạnh cõy ngụ, cõy lỳa nƣớc cũng đƣợc đƣợc chỳ trọng trồng. Diện tớch trồng lỳa nƣớc tăng lờn trong những năm gần đõy. Để chống xúi mũn, ngoài việc ke đỏ làm gờ ngăn hiện

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tƣợng rửa trụi của nƣớc mƣa ngƣời ta cũn kỡ cụng làm những nƣơng ruộng cạn. Cỏc cụng trỡnh dẫn nƣớc nhƣ kờnh, mƣơng… đó cú sự chung tay xõy dựng của cả cộng đồng làng bản. Trong việc chăm súc cõy trồng cũng đó cú sự giỳp sức của khoa học cụng nghệ phõn bún, giống cõy trồng, thuốc bảo vệ thực vật, hay khi vật nuụi bị bệnh ngƣời ta khụng cũn tin vào cỳng bỏi nữa mà đến trạm thu y tỡm sự giỳp đỡ. Nhƣ vậy, cuộc sống định canh định cƣ đó làm thay đổi phƣơng thức canh tỏc của ngƣời mụng. Với tõm lớ sống ổn định lõu dài để làm ăn, ngƣời mụng ở đõy đó mạnh dạn đầu tƣ cụng sức của mỡnh vào mảnh rẫy quen thuộc, biến nú thành mảnh đất cho năng xuất cõy trồng cao.

Do đƣờng xỏ đƣợc mở rộng, chợ phiờn đƣợc họp mỗi tuần một lần nờn tăng cƣờng trao đổi buụn bỏn giữa ngƣời Mụng và cỏc tộc ngƣời khỏc. Nhiều ngƣời Mụng cũng chọn đƣợc những thứ đỏp ứng yờu cầu của mỡnh ở chợ nhƣ con dao, cỏi quốc, lƣỡi cày, bẫy… Cỏc cụng cụ trờn tuy chất thộp khụng tốt bằng cụng cụ ngƣời mụng tự rốn song nú rất tiện, hơn nữa khụng phải gia đỡnh mụng nào cũng cú bớ quyết rốn cụng cụ tốt nờn chợ đó đỏp ứng yờu cầu của họ.

Trong thu hoạch nhiều nhà đó mua đƣợc mỏy tuốt lỳa đạp chõn nờn khụng phải vất vả đập lỳa nữa. những gia đỡnh khỏ giả cú thể mua mỏy nghiền ngụ thay vỡ phải xay bằng cối đỏ nhƣ trƣớc, ngƣời ta dựng mỏy để nghiền ngụ làm mốn mộn và nấu cỏm, nấu rƣợu ngụ lấy bó cho lợn ăn...

Nhỡn chung cỏc cụng cụ truyền thống của ngƣời Mụng đó bị thị trƣờng xõm nhập. Nhiều cụng cụ mà ngƣời Mụng đang dựng đó bị mất đi chất Mụng vớ dụ nhƣ con dao, cuốc bƣớm mua ở ngoài chợ nú đó đƣợc làm với hỡnh thức phổ biến chung của cỏc tộc ngƣời, chiếc cuốc bƣớm khỗng trũm lũng nhƣ cuốc bƣớm của ngƣời Mụng, con dao chặt khụng dày và to bản nhƣ con dao truyền thống .

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.3 Thu hoạch, bảo quản và trao đổi hàng hoỏ

Trong thu hoạch lỳa, ngụ nhỡn chung ngƣời Mụng vẫn giữ đƣợc nếp cũ tức là ngƣời ta gặt lỳa sau đú đập, phơi tại ruộng rồi mới chuyển bằng gựi về nhà. Với ngụ cũng vậy, chờ cho chớn vàng rồi bẻ và mang về bảo quản trờn gỏc bếp. Riờng với ngụ trƣớc khi mang lờn gỏc bếp ngƣời ta phun một lớp hoỏ chất chống mọt rồi mới xếp lờn gỏc cho gọn và cũng là phơi khụ. Hỡnh thức hun khúi bằng lỏ soan khụng cũn tồn tại ở nhiều gia đỡnh. Và nhờ cú lớp phun chống sõu mọt này nờn nhiều gia đỡnh Mụng khụng cũn kiờng những ngày 10 – 15 khụng thu hoạch ngụ nữa. Họ tiến hành thu hoạch khẩn trƣơng cho kịp việc làm đất trỏnh thời tiết xấu làm lỡ dở mựa vụ sau.

Ở xó cú 100 % ngƣời Mụng sinh sống nhƣ xó Phiờng Luụng, chợ ngƣời Mụng vẫn mang tớnh chất trao đổi chứ tớnh chất mua bỏn ớt do đú hàng hoỏ rất đơn xơ. Ở cỏc xó nơi cú ngƣời Mụng sinh sống với ngƣời Tày và ngƣời Dao chợ nhộn nhịp và phong phỳ hơn và tan nhanh hơn. Ở cỏc xó này, nhiều gia đỡnh đó biết chăn nuụi, trồng trọt nhằm phục vụ cỏc phiờn chợ nhƣ nuụi gà, chăn lợn thịt bỏn hoặc bỏn cho lỏi buụn, trồng cỏc cõy cụng nghiệp ngắn ngày nhƣ lạc, đậu… Cỏc sản phẩm của nụng nghiệp nhƣ dƣa chuột, rau dền, rau bớ… khụng chỉ bỏn ở phiờn chợ ở địa bàn mà cũn đƣợc cỏc bà, cỏc chị ngƣời Mụng mang đi bỏn ở cỏc chợ phiờn nơi khỏc. Lỳc này cỏc sản phẩm nụng nghiệp đó trở thành hàng hoỏ một cỏch chủ động do thay đổi nhận thức của ngƣời Mụng, chứ khụng thụ động nhƣ trƣớc đõy chỉ bỏn khi cú phiờn chợ ở địa bàn mỡnh sinh sống, chỉ bỏn khi cú nhu cầu mua sắm …

Một phần của tài liệu Kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của người Mông (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)