Một số giải phỏp nhằm bảo tồn và phỏt huy tớnh tớch cực của kiến thức bản địa

Một phần của tài liệu Kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của người Mông (Trang 77 - 91)

kiến thức bản địa trong sản xuất nụng nghiệp của ngƣời Mụng ở huyện Bắc Mờ.

Trƣớc hết, cần phải đề cao và đỏnh giỏ đỳng kiến thức bản địa. Kiến thức bản địa là những gỡ đƣợc chắt lọc qua thực tiễn sản xuất, là những gỡ tinh tuý

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhất mà con ngƣời chắt lọc từ những đắng cay, thất bại và những thành cụng trong mựa vụ. Kiến thức bản địa ăn sõu vào tập quỏn sản xuất của dõn bản địa và khú miễn cƣỡng thay đổi. Chớnh những kiến thức bản địa nhiều khi chớnh nú lại tạo ra tõm lớ bảo thủ trỡ trệ của nhiều tộc ngƣời thiểu số, chi phối cỏch làm cỏch nghĩ của ngƣời sở hữu nú. Chớnh vỡ vậy trong một thời gian dài kiến thức bản địa bị cỏc nhà quản lớ và nhiều nhà khoa học hiểu nhầm là một nhõn tố gõy trở ngại cho sự phỏt triển. Ngƣời ta đồng loạt đƣa ra nhiều dự ỏn và kế hoạch hành động với mục đớch tốt đẹp song cỏc dự ỏn này thất bại. Khi ngƣời ta tỡm ra nguyờn nhõn của sự thất bại đú thỡ thật bất ngờ là do chớnh bản thõn họ chƣa hiểu gỡ về nơi họ đang tiến hành dự ỏn. Vậy nờn, kế hoạch tỡm hiểu từ chớnh ngƣời dõn bản địa đƣợc đề ra. Khi vấn đề kiến thức bản địa đƣợc đề cao, cỏc nhà khoa học ngỡ ngàng trƣớc những hiểu biết của dõn bản địa về nhiều vấn đề mà chớnh cỏc nhà khoa học chƣa tỡm ra. Hoặc chớnh những hiểu biết của ngƣời bản địa đó gợi mở cho họ những phƣơng hƣớng, những giải phỏp để giải quyết nhiều bế tắc. Ngƣời địa phƣơng lỳc này trở thành những nhà thụng thỏi thực sự. Những hiểu biết của họ về mụi trƣờng xung quanh rất đỏng quan tõm. Điều quan trọng là cỏc nhà khoa học và những nhà nghiờn cứu cần phải kiờn nhẫn lắng nghe, bởi vỡ cỏch làm, cỏch giải thớch của ngƣời nụng dõn nghe cú vẻ dài dũng, ngụ nghờ nhƣng lại chứa đựng nhiều giỏ trị khoa học và cú tớnh ứng dụng vào thực tiễn địa phƣơng rất cao. Do vậy muốn phỏt huy đƣợc tớnh tớch cực của kiến thức bản địa thỡ việc làm trƣớc tiờn là phải đề cao nú, đặt nú làm đối tƣợng nghiờn cứu.

Nhƣ đó phõn tớch ở trờn, kiến thức bản địa đƣợc hỡnh thành trong một thời gian dài và đƣợc trải nghiệm qua nhiều thế hệ, nờn nú ăn sõu vào trong những phong tục tập quỏn, rất khú thay đổi. Tuy nhiờn, kiến thức bản địa bản thõn nú là yếu tố “động”, đƣợc hỡnh thành trong quỏ trỡnh con ngƣời tƣơng tỏc với tự nhiờn. Trong hoàn cảnh mụi trƣờng tự nhiờn thay đổi khụng ngừng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

dƣới bàn tay con ngƣời thỡ kiến thức bản địa cũng biến đổi, nhƣng những yếu tố mới đƣợc hỡnh thành thỡ chƣa hẳn những yếu tố cũ đó mất đi. Do vậy, bờn cạnh những yếu tố tớch cực, thỡ vẫn cũn những yếu tố khụng phự hợp. Buộc nhà nghiờn cứu về nú phải nhận ra những giỏ trị tớch cực và những giỏ trị khụng hợp thời để phỏt huy nú một cỏch hiệu quả. Tuy nhiờn, đề cao nú, phỏt huy nú khụng cú nghĩa là coi thƣờng những kiến thức khoa học mà phải dựng kiến thức khoa học để bổ sung những khiếm khuyết trong kiến thức bản địa.

Thứ hai, lập ra cỏc tổ chức bảo tồn và nghiờn cứu về kiến thức bản địa. Hiện nay trờn thế giới kiến thức bản địa đó đƣợc gõy chỳ ý của cỏc nhà nghiờn cứu và cỏc dự ỏn quốc tế. Tại 124 quốc gia cú hơn 3000 chuyờn gia đang hoạt động trong lĩnh vực nghiờn cứu kiến thức bản địa. Mạng lƣới quốc tế nghiờn cứu về kiến thức bản địa đó đƣợc thành lập năm 1987 thụng qua trung tõm nghiờn cứu và sử dụng kiến thức bản địa phục vụ phỏt triển nụng nghiệp (CIKARD) ở đại học Iowa state, Hoa Kỳ. Ở cỏc nƣớc Chõu Á nhƣ ấn Độ, Inđụnờxia, Philippine đó tham gia hoạt động quốc tế về kiến thức bản địa. Vấn đề kiến thức bản địa cũng đƣợc cỏc nƣớc nghốo chỳ ý nhƣ ở khu vực Mỹ la tinh nhƣ Costarica, Venezuela, Colombi, peru, Bolivia. Họ cũng xỳc tiến thành lập mạng lƣới trao đổi thụng tin về kiến thức bản địa nhằm phục vụ cho cỏc chƣơng trỡnh khuyến nụng.

Ở Việt Nam, Trung tõm nghiờn cứu kiến thức bản địa ra đời với mục đớch nghiờn cứu, phõn tớch cỏc nguồn kiến thức bản địa và những giỏ trị bản sắc trong dõn tộc. Xõy dựng cỏc mụ hỡnh thử nghiệm và lồng ghộp cỏc kinh nghiệm địa phƣơng với cỏc cụng nghệ thớch ứng trong hoạt động phỏt triển kinh tế văn hoỏ và xó hội của cộng đồng trờn từng vựng sinh thỏi đặc trƣng. Đối tƣợng đƣợc hƣởng là những ngƣời nghốo và cỏc dõn tộc ớt ngƣời. Theo ý kiến của tỏc giả, cỏc kết quả của cụng trỡnh trờn phải luụn đƣợc cập nhật về cỏc địa phƣơng dƣới dạng văn bản, tổ chức cỏc hội nghị và khuyến khớch cỏc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

cỏn bộ địa phƣơng tham gia nghiờn cứu, đề xuất cỏc ý kiến, cỏc giải phỏp. Ở mỗi tỉnh nờn cú một bộ phận phụ trỏch vấn đề bảo tồn và phỏt huy cỏc kiến thức bản địa nhƣ trung tõm thu thập cỏc giống gen quý, cỏc cõy thuốc của ngƣời địa phƣơng….

Thứ ba, cú sự “bắt tay” giữa kiến thức khoa học và kiến thức bản địa. Kiến thức khoa học là những kiến thức đƣợc tạo bởi cỏc nhà khoa học, cỏc nhà nghiờn cứu, nú ra đời rất kịp thời và nhiều khi chỉ trong thời gian ngắn. Nú đƣợc phổ biến rộng rói nhƣng độ tƣơng thớch giữa nú và cỏc địa phƣơng cũn hạn chế. Trong khi đú, kiến thức bản địa ra đời trong thời gian dài đƣợc tạo bởi những ngƣời dõn, tuy khụng phổ biến rộng rói nhƣng thớch ứng cao với địa phƣơng. Bản thõn nú biến đổi khi hoàn cảnh thực tiến thay đổi nghĩa là hoàn cảnh thay đổi trƣớc kiến thức bản địa thay đổi theo. Bản thõn kiến thức bản địa khụng cú tớnh kịp thời, khả năng dự đoỏn tƣơng lai nhƣ kiến thức khoa học vỡ vậy cần phải cú sự bắt tay giữa kiến thức khoa học và kiến thức bản địa. Giữa kiến thức khoa học và bản địa phải cú sự hỗ trợ, bổ sung cho nhau để tỡm ra những giải phỏp toàn diện. Chẳng hạn quan sỏt cỏch bảo quản chống sõu mọt của đồng bào Mụng ở Bắc Mờ bằng lỏ soan cỏc nhà khoa học cú thể suy nghĩ tỡm ra một loại thuốc vệ thực vật trong tƣơng lai từ lỏ soan mà vẫn đảm bảo thõn thiện với mụi trƣờng.

Thứ tƣ, cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo gắn liền với việc giữ gỡn và phỏt huy cỏc kiến thức bản địa. Cho tới nay, nhiều dự ỏn xoỏ đúi giảm nghốo của cỏc tổ chức trong và ngoài nƣớc, của Đảng và Nhà nƣớc ta đó tiến hành nhiều năm với nhiều nỗ lực nhằm nõng cao chất lƣợng sống của cỏc tộc ngƣời thiểu số. Nhiều dự ỏn về trồng cỏc giống cõy độc canh. Hay nuụi một số động vật đỏp ứng nhu cầu của thị trƣờng… Cú thể giỏn tiếp làm mai một tớnh bản địa vỡ ngƣời ta khụng nuụi trồng cỏc giống truyền thống thỡ những hiểu biết về nú sẽ dần mất đi. Hoặc chớnh sỏch hỗ trợ phõn, giống cõy trồng cú năng xuất cao

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

của nhà nƣớc cú khả năng làm biến mất một số giống thuần chủng quý mà đồng bào đó cú cụng lai tạo qua nhiều thế hệ. Mặt khỏc, để xoỏ đúi, giảm nghốo ngƣời ta thƣờng xoỏ bỏ những thủ tục lễ nghi cho là rầy rà, và đụi khi chớnh những kiến thức bản địa lại ẩn trong những phong tục ấy. Cho nờn trong quỏ trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo phải kết hợp với việc giữ gỡn và phỏt huy cỏc kiến thức bản địa để thành cụng hơn.

Thứ năm, trong cỏc dự ỏn đầu tƣ phỏt triển kinh tế cần cú sự tham gia tƣ vấn của những nhà khoa học nghiờn cứu về kiến thức bản địa. Bấy lõu nay cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về kiến thức bản địa của cỏc tộc ngƣời. Nú đƣợc đỏnh giỏ cao và in thành nhiều sỏch song cỏc giải phỏp mà cỏc nhà nghiờn cứu đƣa ra chƣa đƣợc ỏp dụng vào thực tiễn. Cho tới nay, cỏc giải phỏp này vẫn nằm trờn trang giấy. Những cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc tỏc giả mang tớnh độc lập chƣa cú sự phối hợp nhịp nhàng giữa nghiờn cứu và ứng dụng. Vỡ vậy, trong thực tế thƣờng xảy ra tỡnh trạng cỏc cấp quản lớ và ngƣời thực hiện dự ỏn là ngƣời khụng hiểu gỡ về những kiến thức bản địa trong đú những ngƣời am hiểu kiến thức bản địa lại là những nhà đứng ngoài cuộc. Vỡ vậy, một dự ỏn kinh tế muốn triển khai thành cụng cần cú sự phối hợp giữa cỏc nhà khoa học đúng vai trũ là những chuyờn gia tƣ vấn, giỏm sỏt, thậm chớ là điều hành. Cú nhƣ vậy kiến thức bản địa sẽ liờn tục đƣợc cập nhật, bảo tồn và phỏt huy giỏ tri tớch cực của nú.

Thứ sỏu, giới thiệu về những tri thức bản địa phổ biến rộng rói trong cỏc cấp quản lý huyện xó, đặc biệt là cỏn bộ khuyến nụng. Rất nhiều dự ỏn phỏt triển với mong muốn tốt đẹp song lại thất bại. Cú nhiều nguyờn nhõn song phải kể đến một nguyờn nhõn quan trọng đú là sự thiếu hiểu biết nghiờm trọng về kiến thức bản địa của đội ngũ cỏc nhà quản lớ, từ đú lựa chọn cỏc giải phỏp khụng thớch hợp cho phỏt triển mụ hỡnh kinh tế địa phƣơng. Vỡ vậy, cỏc kiến thức bản địa cần đƣợc quan tõm và giới thiệu rộng rói trong cỏc cấp quản lớ ở

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

huyện, xó, đặc biệt là cỏc cỏn bộ khuyến nụng. Cỏc cỏn bộ khuyến nụng cú vai trũ quan trọng trong việc tỡm hiểu cũng nhƣ lƣu giữ cỏc kiến thức bản địa vỡ chớnh họ đƣợc tiếp xỳc với bà con nhiều nhất trong lĩnh vực sản xuất. Họ cú thể hiểu những hạn chế trong phong tục tập quỏn đó cản trở việc ứng dụng mới trong sản xuất nhƣ thế nào. Do vậy cần cú sự phổ biến kiến thức bản địa rộng rói để họ nhận thấy những giỏ trị trong cỏc phong tục đú. Từ đú cú phƣơng phỏp làm việc hiệu quả hơn với ngƣời nụng dõn.

Thứ bảy, cần phải bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. Hiện nay, tài nguyờn rừng của chỳng ta đang ngày một cạn kiệt đến mức bỏo động. Cuộc sống của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số cũng cú những thay đổi lớn, làm thay đổi tập quỏn canh tỏc của họ. Một số kiến thức quý giỏ của họ gắn liền với tài nguyờn rừng cú nguy cơ biến mất chẳng hạn nhƣ kiến thức về cỏc loại lỏ thuốc để chữa bệnh bị biến mất do sự tuyệt chủng của cỏc loại cõy, hay một số nghành nghề truyền thống cú khả năng khụng cũn nữa… Cho nờn vấn đề bảo vệ mụi trƣờng rừng cú ý nghĩa nhiều mặt nhất là đối với việc bảo tồn kiến thức bản địa.

Thứ tỏm, khụi phục cỏc lễ hội dõn gian. Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế, nền văn hoỏ ngoại lai tràn ngập thụng trờn cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng, tõm lớ hƣớng ngoại dần càng phổ biến trong đụng đảo ngƣời dõn đặc biệt là giới trẻ. Những giỏ trị thuộc về truyền thống bị xem thƣờng. Cỏc hoạt động văn hoỏ tinh thần nhƣ lễ hội vốn rất đƣợc ƣa thớch và cú ý nghĩa quan trọng với nhiều tộc ngƣời thiểu số nay bị xuống cấp nghiờm trọng. Sự xuống cấp của một nền văn hoỏ Việt Nam đang ở mức bỏo động. Cựng với nú là sự mất mỏt những kinh nghiệm dõn gian đƣợc thể hiện trong cỏc lễ hội. Vỡ vậy, một mặt phải khụng ngừng nõng cao nhận thức của ngƣời dõn, để ngƣời dõn thấy đƣợc những nột đặc sắc của nền văn hoỏ của tộc ngƣời. Trỏnh tõm lớ tự ti dõn tộc mà từ đú hƣớng tới nền văn hoỏ ngoại lai khụng phự hợp với phong tục tập quỏn và tõm lớ ngƣời Việt. Mặt khỏc, Nhà nƣớc phải cú những chớnh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

sỏch hỗ trợ, khuyến khớch tạo điều kiện cho tri thức bản địa đƣợc phỏt huy tớnh tớch cực của nú. Trƣớc hết phải khụi phục cỏc lễ hội dõn gian, tổ chức thi hỏt cỏc khỳc hỏt dõn ca, tổ chức sƣu tầm cỏc cõu thơ, dõn ca cổ, khuyến khớch sản xuất, nuụi trồng cỏc giống đặc sản… Giỳp đỡ và khuyến khớch địa phƣơng thành lập cỏc trung tõm bảo tồn giống bản địa và cú sự tham gia của ngƣời địa phƣơng.

Tiểu kết

Bắc Mờ là một huyện vựng sõu, vựng xa địa hỡnh hiểm trở và phức tạp. Hệ thống giao thụng khụng thuận lợi cho nờn trong một thời gian dài kinh tế Bắc Mờ là nền kinh tế tự cung, tự cấp. Đến nay, cỏc chớnh sỏch đầu tƣ phỏt triển của Đảng và nhà nƣớc đó làm thay đổi bộ mặt của huyện, tuy nhiờn với cỏc dõn tộc thiểu số nhƣ ngƣời Mụng dấu vết của nền sản xuất thấp kộm vẫn cũn. Tàn dƣ của nú tri phối cỏch làm cỏch nghĩ của con ngƣời nơi đõy và trở thành tõm lớ bảo thủ khú thay đổi. Song những kiến thức bản địa cú giỏ trị mà ngƣời Mụng lƣu giữ hàng trăm năm nay trong sản xuất nụng nghiệp lại đang dần mất đi hoặc bị tỏc động bởi nhiều yếu tố nờn giỏ trị của nú bị thuyờn giảm. Những kinh nghiệm quý bỏu trong sản xuất nụng nghiệp mà bà con tớch luỹ hàng trăm năm năm nay đang dần bị quờn lóng. Vận dụng nú và tiếp tục phỏt huy là một việc làm cần thiết.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Nghiờn cứu về kiến thức bản địa trong sản xuất nụng nghiệp của ngƣời Mụng ở Bắc Mờ, chỳng tụi cú một số nhận xột sau:

1. Bắc Mờ là một huyện vựng sõu, vựng xa của tỉnh Hà Giang cú địa hỡnh phức tạp, hiểm yếu, nhiều nỳi cao vực sõu và đồi nỳi nối tiếp nhau. Về cấu tạo địa chất, cú hai dạng địa hỡnh là vựng nỳi đất, vựng nỳi đỏ với độ dốc trờn 250

. Khớ hậu chia làm hai mựa rừ rệt đú là mựa mƣa và mựa khụ. Vào mựa khụ, lƣợng nƣớc bốc hơi lớn nờn thƣờng gõy khụ hạn, thiếu nƣớc cho sinh hoạt. Tuy nhiờn, Bắc Mờ lại cú nguồn tài nguyờn đất khỏ phong phỳ và đa dạng về nhúm, loại đất và đƣợc phõn bố trờn cỏc loại địa hỡnh khỏc nhau tạo ra những tiểu vựng sinh thỏi nụng, lõm nghiệp thớch hợp với nhiều loại cõy trồng .

2. Ngƣời Mụng cƣ trỳ ở Bắc Mờ khoảng 200 năm kể từ khi di cƣ từ Trung Quốc sang. Trong khoảng thời gian đú cỏc nhúm ngƣời Mụng từ Mốo Vạc, Đồng Văn, Cao Bằng tiếp tục di cƣ đến tạo nờn một cộng đồng ngƣời Mụng đụng đảo ở đõy. Ngƣời Mụng Bắc Mờ cƣ trỳ chủ yếu ở cỏc xó Thƣợng Tõn, Yờn Cƣờng, Minh Sơn, Phiờng Luụng, đú là nơi cú nhiều nỳi đỏ cao, khớ hậu khắc nghiệt. Song ngƣời Mụng ở Bắc Mờ vẫn yờu đời, sống hũa mỡnh với tự nhiờn. Họ cú truyền thống lao động cần cự, tinh thần khắc phục khú khăn và cú đời sống văn húa tinh thần phong phỳ, đặc sắc.

3. Dõn tộc Mụng chiếm 22% trong tổng thành phần dõn cƣ của huyện Bắc Mờ, cú tập quỏn canh tỏc truyền thống trờn nỳi đỏ cao, nơi xa xụi hẻo lỏnh và sống du canh du cƣ. Từ đú, đồng bào Mụng ở Bắc Mờ đó tớch lũy cho mỡnh một hệ thống những kinh nghiệm dõn gian trong sản xuất nụng nghiệp cú những đặc điểm khỏc với tộc ngƣời khỏc. Đú là những kinh nghiệm trong sản xuất nụng nghiệp cỏch chọn đất, thời vụ, giống cõy trồng, vật nuụi, lựa chọn cụng cụ lao

Một phần của tài liệu Kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của người Mông (Trang 77 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)