XỬ LÝ Ô NHIỄM Ở VÙNG ĐẤT BÃO HÒA [1 tr 407; 415] 1 Tuần hoàn thủy lực (hydraulic circuits)

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1 TRAO ĐỔI CHẤT CỦA VI KHUẨN TRONG XỬ LÝ NƯỚC (Trang 29 - 31)

5.1. Tuần hoàn thủy lực (hydraulic circuits)

Các chất ô nhiễm bị phân hủy tại chỗ hoặc trong nước và được loại bỏ trong các nhà máy xử lý nước ngầm.

Kỹ thuật này chủ yếu được sử dụng để xử lý ô nhiễm dầu khoáng, các hydrocacbon trong dầu khoáng (mineral oil hydrocacbon-MHC) có thể trích ly được ở một tỷ lệ rất nhỏ, các hydrocacbon thơm đơn vòng có thể được loại bỏ ở tỷ lệ cao hơn.

5.2. Kỹ thuật sục khí (Biosparging) và Chiết hút chân không (Bioslurping)

Kỹ thuật sục khí và chiết hút chân có thể xử lý các vùng bão hòa và không bão hòa. Kỹ thuật sục khí là quá trình thổi không khí vào tầng nước ngầm để tạo ra sự hình thành các kênh nhánh nhỏ cho phép không khí có thể chuyển động qua để đi đến vùng không bão hòa.

Kỹ thuật chiết hút chân không (bioslurping) hay (vacuum-enhanced recovery) là kỹ thuật duy nhất có thể xử lý pha sản phẩm chảy tự do trên bề mặt nước ngầm.

Hỗn hợp các sản phẩm tự do, hơi nước trong đất và nước ngầm sẽ được trích ly bằng chân không.

Bên trên mặt đất ba đối tượng (sản phẩm tự do, khí thải và nước thải) sẽ được phân tách.

ÔN TẬPCÂU HỎITRÊN LỚP CÂU HỎITRÊN LỚP

6. Kỹ thuật xử lý sinh học duy nhất có thể áp dụng cho đất chưa bão hòa là: a. Kỹ thuật be bờ (Biobarrier)

b. Kỹ thuật sục khí (Biosparging)

c. Kỹ thuật chiết hút chân không (Bioslurping) d. Kỹ thuật cấp khí (Bioventing)

7. Tuần hoàn thủy lực (hydraulic circuits) là:

a. Dùng bơm chân không để kích thích quá trình xử lý đất bằng trích ly bay hơi (soil vapour xtraction).

b. Quá trình thổi không khí vào tầng nước ngầm để tạo ra sự hình thành các kênh nhánh nhỏ cho phép không khí có thể chuyển động qua để đi đến vùng không bão hòa.

c. Kỹ thuật duy nhất có thể xử lý pha sản phẩm chảy tự do trên bề mặt nước ngầm. Hỗn hợp các sản phẩm tự do, hơi nước trong đất và nước ngầm sẽ được trích ly bằng chân không.

d. Kỹ thuật bao gồm bơm nước ngầm, rửa và bổ sung chất dinh dưỡng và tái bổ cập.

8. Xử lý đất chưa bão hòa (Bioventing) là:

a. Quá trình thổi không khí vào tầng nước ngầm để tạo ra sự hình thành các kênh nhánh nhỏ cho phép không khí có thể chuyển động qua để đi đến vùng không bão hòa.

b. Kỹ thuật bao gồm bơm nước ngầm, rửa và bổ sung chất dinh dưỡng và tái bổ cập. c. Dùng bơm chân không để kích thích quá trình xử lý đất bằng trích ly bay hơi (soil vapour xtraction).

d. Kỹ thuật duy nhất có thể xử lý pha sản phẩm chảy tự do trên bề mặt nước ngầm. Hỗn hợp các sản phẩm tự do, hơi nước trong đất và nước ngầm sẽ được trích ly bằng chân không.

9. Kỹ thuật sục khí (Biosparging) là:

a. Quá trình thổi không khí vào tầng nước ngầm để tạo ra sự hình thành các kênh nhánh nhỏ cho phép không khí có thể chuyển động qua để đi đến vùng không bão hòa.

b. Dùngbơm chân không để kích thích quá trình xử lý đất bằng trích ly bay hơi (soil vapour xtraction).

c. Kỹ thuật bao gồm bơm nước ngầm, rửa và bổ sung chất dinh dưỡng và tái bổ cập. d. Kỹ thuật duy nhất có thể xử lý pha sản phẩm chảy tự do trên bề mặt nước ngầm. Hỗn hợp các sản phẩm tự do, hơi nước trong đất và nước ngầm sẽ được trích ly bằng chân không.

10. Kỹ thuật chiết hút chân không (bioslurping) là:

a. Quá trình thổi không khí vào tầng nước ngầm để tạo ra sự hình thành các kênh nhánh nhỏ cho phép không khí có thể chuyển động qua để đi đến vùng không bão hòa.

b. Kỹ thuật duy nhất có thể xử lý pha sản phẩm chảy tự do trên bề mặt nước ngầm. Hỗn hợp các sản phẩm tự do, hơi nước trong đất và nước ngầm sẽ được trích ly bằng chân không.

c. Dùng bơm chân không để kích thích quá trình xử lý đất bằng trích ly bay hơi (soil vapour xtraction).

d. Kỹ thuật bao gồm bơm nước ngầm, rửa và bổ sung chất dinh dưỡng và tái bổ cập

Hướng dẫn trả lời

6.d 7.d 8.c 9.a 10. b

BÀI TẬP TỔNG HỢP

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1 TRAO ĐỔI CHẤT CỦA VI KHUẨN TRONG XỬ LÝ NƯỚC (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)