Vận dụng lý thuyết để trả lời các câu hỏi, bài tập bằng ngôn ngữ viết, nói ( kể cả bằng hình vẽ sơ đồ, bảng biểu) qua đó tự kiểm tra hoặc kiểm

Một phần của tài liệu Phát triển kỹ năng học, đặc biệt là kỹ năng tự học (Trang 31 - 35)

- Nghiên cứu các hình vẽ, bảng biểu kết hợp với thông tin bằng lời và trả lời các câu hỏi kèm theo.

4. Vận dụng lý thuyết để trả lời các câu hỏi, bài tập bằng ngôn ngữ viết, nói ( kể cả bằng hình vẽ sơ đồ, bảng biểu) qua đó tự kiểm tra hoặc kiểm

nói ( kể cả bằng hình vẽ sơ đồ, bảng biểu) qua đó tự kiểm tra hoặc kiểm tra lẫn nhau về mức độ nắm vững tài liệu và kĩ năng vận dụng.

Điều quan trọng là GV cần tổ chức cho HS vận dụng thường xyên quy trình trên khi tự học với bài học trong SGK, từng bước di chuyển kĩ năng sang các hoạt động phức tạp hơn.

Sau khi HS đã nắm được cấu trúc của SGK, cách thức làm việc với các bài học, GV hướng dẫn HS kĩ năng tự học nói chung và kĩ năng làm việc với các thành phần cấu trúc của SGK nói riêng như kĩ năng làm việc với văn bản, hình vẽ bảng biểu, kĩ năng diễn đạt, kĩ năng làm việc nhóm để rút ra được những tri thức cần thiết.Việc nâng cao năng lực tự học cho HS nói chung và làm việc với SGK nói riêng cần thực hiện thông qua việc rèn

luyện các kĩ năng tự học. Do giới hạn của đề tài chúng tôi đưa ra một số biện pháp sau:

3.3.1.2 Biện pháp rèn luyện kĩ năng tìm câu trả lời cho câu hỏi

* Để rèn luyện năng lực tự học trong việc tìm câu trả lời các câu hỏi cho HS trong quá trình nghiên cứu SGK, trong khâu chuẩn bị bài mới, khâu làm việc với SGK để phát hiện kiến thức mới trong giờ dạy hay trong quá trình ôn tập bài cũ, GV cần thực hiện các bước sau:

Bước 1: Giới thiệu cho HS biết cấu trúc và trình tự thực hiện các thao tác của kĩ năng trả lời câu hỏi. Bao gồm:

+ Đọc kĩ câu hỏi, phân tích và xác định rõ những yêu cầu của câu hỏi.

+ Xác định nội dung bài học có liên quan đến câu hỏi.

+ Xác định xem nội dung bài học có sẵn câu trả lời cho câu hỏi không? Nếu không thì có thể phân tích tổng hợp những kiến thức nào trong bài, vận dụng kiến thức đó dể trả lời câu hỏi.

+ Nêu câu trả lời câu hỏi.

Bước 2: Lấy ví vụ minh họa để HS biết cách thực hiện các thao tác

trên.

Bước 3: Tổ chức luyện tập trong quá trình dạy học. Việc tổ chức

luyện tập được tiến hành qua 2 giai đoạn:

+ Gia i đo ạn 1: Giáo v iên trực tiếp hướng dẫn HS cá ch trả lờ i câ u hỏi, với mục đích làm cho HS nắm được các trình tự thao tác của kĩ năng trả lời câu hỏi.

+ Giai đoạn 2: Khi HS đã nắm được cách thức thực hiện trả lời câu hỏi và có khả năng thực hiện được các thao tác đó ở mức độ nhất định, GV đưa câu hỏi yêu cầu HS thực hiện trên phiếu học tập ( họăc hệ thống câu

hỏi cho về nhà). Đối với những câu hỏi khó đòi hỏi tư duy tổng hợp khái quát, GV cần hướng dẫn mang tính chất định hướng cho HS.

Ví dụ: Khi dạy phần cấu trỳc húa học của ADN cú thể sử dụng cõu hỏi kết hợp với dựng PHT, quan sỏt tranh, ảnh động để hướng dẫn HS tự lực trong việc nghiờn cứu SGK và phõn tớch hỡnh vẽ của HS để tỡm kiến thức mới.

(?) Quan sỏt File ảnh động Axit nuclờic kết hợp kiến thức đó học lớp 9, nghiờn cứu SGK, trả lời cỏc cõu hỏi sau:

1. AND cấu tạo theo nguyờn tắc nào ?

2.Cấu trỳc hoỏ học của một nuclờụtit? Cỏc nuclờụtit khỏc nhau ở thành phần nào? Từ đú suy ra cỏch gọi tờn cỏc nuclờụtit?

3. Quan sỏt file ảnh động Liờn kết hoỏ trị, Liờn kết H giữa cỏc đơn phõn, Liờn kết hoỏ trị giữa cỏc nuclờụtit, Cấu trỳc hai mạch của ADN- NTBS và cho biết:

a. Liờn kết hoỏ học giữa cỏc nuclờụtit trờn một mạch của ADN và giữa cỏc nuclờụtit trờn 2 mạch của ADN được hỡnh thành như thế nào?

b. 2 loại liờn kết này khỏc nhau như thế nào về độ bền vững? Sự khỏc nhau đú cú ý nghĩa gỡ?( Dành cho HS khỏ giỏi)

Từ hệ thống CH, GV hướng dẫn HS sẽ nghiờn cứu SGK kết hợp với quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi theo cỏc bước đó trỡnh bày ở trờn, với cỏc nội dung:

1.Để tỡm được cấu trỳc 1 nuclờụtit – GV yờu cầu HS quan sỏt tranh và chỉ rừ: một nuclờụtit cú những thành phần nào? So sỏnh cỏc thành phần trong 1 nuclờụtit ?( để tỡm ra điểm khỏc là c ỏc bazơnitơ). Cỏc thành phần đú liờn kết với nhau như thế nào? ( Chỳ ý số thứ tự của C ở đường đờoxi Riboza).

2. Với cõu 3, đõy là một cõu khú đũi hỏi HS vừa biết kết hợp kiến thức đó học với quan sỏt cũng như phỏt hiện kiến thức chưa núi rừ trong SGK. Để giỳp HS trả lời được cõu hỏi này GV cú thể hướng dẫn :

- GV yờu cầu HS chỳ ý quan sỏt cỏc nuclờụtit trờn 1 mạch liờn kết với nhau bởi thành phần nào? Và bởi mối liờn kết nào?( Đường và axit phốtphoric, liờn kết cộng húa trị).

- Để phỏ vỡ liờn kết cộng húa trị này cần năng lượng cao hay thấp? Điều đú cú ý nghĩa gỡ với cấu trỳc của ADN? ( năng lượng cao - liờn kết bền vững - đảm bảo tớnh ổn định trong cấu trỳc của vật chất di truyền).

Tương tự GV hướng dẫn HS sử dụng SGK kết hợp quan sỏt hỡnh ảnh để trả lời được cỏc ý cũn lại:

- Cỏc nuclờụtit trờn 2 mạch của ADN được liờn kết với nhau như thế nào? bởi mối liờn kết gỡ? Liờn kết Hiđro là liờn kết yếu hay bền vững? (Liờn kết yếu) vậy liờn kết yếu cú lợi gỡ khi ADN thực hiện chức năng sao mó và phiờn mó? Nếu là liờn kết bền vững thỡ sao? Liờn kết yếu cú mõu thuẫn gỡ với sự ổn định cấu trỳc khụng gian của ADN?...

3.3.1.3 Biện pháp nâng cao năng lực tự học cho HS khi làm việc với hình vẽ trong SGK . hình vẽ trong SGK .

Về kĩ năng làm việc với hình vẽ, chủ yếu rèn luyện cho HS khả năng xác định xem hình vẽ cho biết điều gì, biết xem xét các chi tiết, các bộ phận trên hình vẽ ( mức độ 1), rèn luyện khả năng mô tả, rút ra các nhận xét khái quát về đặc điểm của đối tượng hay trình bày diễn biến của hiện tượng, quá trình được thể hiện qua hình vẽ ( mức độ cao hơn).

Hình vẽ trong SGk là phương tiện trực quan trình bày các đặc điểm cấu tạo của sự vật hoặc diễn biến của hiện tượng, quá trình ở dạng cố định, khái quát, loại bỏ những chi tiết thứ yếu. Điều đó cho phép HS nghiên cứu các sự vật, hiện tượng, quá trình đó một cách dễ dàng hơn.Trong SGK sinh học 10 phần tế bào học có rất nhiều hình vẽ (29 hình) do vậy việc rèn luyện HS nâng cao năng lực tự học trong khi làm việc với hình vẽ trong tài liệu là vô cùng cần thiết.

*Các bước rèn luyện năng lực cho HS trong làm việc với hình vẽ trong

SGK

Để rèn luyện cho HS kĩ năng làm việc với hình vẽ SGK cho HS, GV có thể tiến hành theo các trình tự sau:

Bước 1: Giới thiệu cho HS biết cấu trúc và trình tự thao tác của kĩ

năng làm việc với hình vẽ trong SGK.

Cấu trúc và trình tự thực hiện các thao tác của kĩ năng làm việc với hình vẽ, GV cần giới thiệu cho HS biết là:

Một phần của tài liệu Phát triển kỹ năng học, đặc biệt là kỹ năng tự học (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)