Sau thực nghiệm:

Một phần của tài liệu Phát triển kỹ năng học, đặc biệt là kỹ năng tự học (Trang 75 - 90)

- Tổ chức học tập nội quy:

4.3.1.3 Sau thực nghiệm:

Để đỏnh giỏ độ bền kiến thức đó thu được trong quỏ trỡnh HS tự học giữa 2 phương ỏn ĐC và TN, chỳng tụi sử dụng phương phỏp kiểm tra trắc nghiệm khỏch quan với bộ cõu hỏi gồm 20 cõu hỏi, hỡnh thức chọn cõu trả lời đỳng cho 2 bài kiểm tra, thời gian thực hiện giữa bài 4 và bài 5 cỏch nhau 1 tuần. Kết quả chấm bài được sử lớ thống kờ qua bảng 4.5 và 4.6

Kết quả chấm bài được sử lớ thống kờ và tổng hợp ở bảng 4.5: Bảng 4.5: Tần suất điểm ( fi %) qua cỏc lần kiểm tra sau TN. Lần KT số PA Xi n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 4 TN 183 0.0 0.0 1.1 1.6 13.1 23.0 32.8 15.8 8.7 3.8 ĐC 181 0.0 3.3 4.4 7.7 22.1 30.4 24.9 4.4 2.2 0.6 5 TN 183 0.0 0.0 1.1 2.2 12.6 22.4 33.9 15.8 8.2 3.8

ĐC 181 0.0 3.9 5.0 7.2 24.3 30.4 22.7 4.4 2.2 0.0 Tổng

hợp

TN 366 0.0 0.0 1.1 1.9 12.8 22.7 33.3 15.8 8.5 3.8 ĐC 362 0.0 3.6 4.7 7.5 23.2 30.4 23.8 4.4 2.2 0.3 Từ số liệu bảng 4.5, lập đồ thị tần suất tổng hợp điểm ở Hỡnh 4.4.

Hỡnh 4.4: Biểu đồ tần suất tổng hợp của 2 bài kiểm tra sau TN

Trờn hỡnh 3.4, nhận thấy gia trị mod điểm cỏc bài kiểm tra của cỏc lớp nhúm TN là điểm 7. Từ giỏ trị mod trở xuống tần suất điểm của cỏc lớp nhúm ĐC cao hơn so với lớp TN. Ngược lại từ giỏ trị mod trở lờn, tần su ất điểm của cỏc lớp nhúm TN cao hơn tần suất điểm của nhúm ĐC. Điều này cho phộp dự đoỏn kết quả cỏc bài kiểm tra ở nhúm lớp TN cao hơn lớp nhúm ĐC.

Từ kết quả của bảng 4.5 lập bảng tần suất hội tụ tiến ( bảng 4.6) để so sỏnh tần suất bài đạt điểm từ giỏ trị Xi trở lờn.

Bảng 4.6: Tần suất hội tụ tiến qua cỏc lần kiểm tra sau thực nghiệm. Lần KT số PA Xi n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 4 TN 183 100 100.0 100.0 98.9 97.3 84.2 61.2 28.4 12.6 3.8 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN

ĐC 181 100 100.0 96.7 92.3 84.5 62.4 32.0 7.2 2.8 0.6 5 TN 183 100 100.0 100.0 98.9 96.7 84.2 61.7 27.9 12.0 3.8 ĐC 181 100 100.0 96.1 91.2 84.0 59.7 29.3 6.6 2.2 0.0 Tổng hợp TN 366 100 100.0 100.0 98.9 97.0 84.2 61.5 28.1 12.3 3.8 ĐC 362 100 100.0 96.4 91.7 84.3 61.0 30.7 6.9 2.5 0.3

Số liệu ở bảng 4.6 cho biết tỉ lệ phần trăm cỏc bài đạt từ giỏ trị Xi trở lờn. Qua kết quả thấy rằng tần suất từ điểm trung bỡnh, điểm khỏ và điểm giỏi của cỏc lớp nhúm TN vẫn luụn cao hơn cỏc lớp nhúm ĐC. Vớ dụ ở bài kiểm tra số 5 tần suất từ điểm khỏ ( điểm 7) trở lờn ở cỏc lớp TN được 61.7% trong khi đú ở lớp nhúm chỉ đạt 29.3%. Điều này chứng tỏ độ bền kiến thức của HS ở cỏc lớp nhúm TN cao hơn hẳn so với cỏc lớp nhúm ĐC.

Từ số liệu của bảng 4.6, vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của tổng hợp điểm của 2 bài kiểm tra sau TN ở hai khối lớp TN và ĐC (Hỡnh 4.5).

Hỡnh 4.5: Đồ thị biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến 2 bài kiểm tra sau .

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN

Trong hỡnh 4.5, đường hội tụ tiến tần suất điểm của cỏc lớp nhúm TN nằm về bờn phải so với đường hội tụ tiến tần suất điểm của cỏc lớp nhúm ĐC.Như vậy, sau một thời gian kết quả điểm số tổng hợp của 2 bài kiểm tra sau TN vẫn cao hơn so với lớp nhúm ĐC.

Để khẳng định kết quả này, phải so sỏnh giỏ trị trung bỡnh và phõn tớch phương sai kết quả điểm của 2 nhúm lớp TN và ĐC ( bảng 4.7).

Bảng 4.7: So sỏnh kết quả TN và ĐC qua cỏc lần kiểm tra trong thực nghiệm Lần KT số Phương ỏn Xi n X ± m S S 2 Cv (%) dTN- ĐC td 4 TN 183 6.86±0.1 1.39 1.92 20.12 1.08 7.2 ĐC 181 5.78±0.11 1.46 2.14 25.3 5 TN 183 6.85±0.1 1.36 1.86 19.85 1.16 7.84 ĐC 181 5.69±0.11 1.45 2.12 25.48 Tổng hợp TN 366 6.86±0.07 1.37 1.89 19.97 1.12 10.67 ĐC 362 5.74±0.08 1.46 2.1 25.43

Nhỡn vào bảng 4.7 cho thấy:

+ Điểm trung bỡnh cộng qua 2 lần kiểm tra sau thực nghiệm của nhúm lớp TN đều cao hơn so với nhúm lớp ĐC. Sự chờnh lệch về điểm trung bỡnh cộng giữa 2 lần kiểm tra của nhúm TN hầu như khụng thay đổi trong khi đú ở nhúm lớp ĐC là 0.09. Như vậy chứng tỏ mức độ lưu giữ lõu, bền kiến thức đó học ở nhúm TN cao hơn nhúm ĐC.

+ Độ lệch chuẩn và hệ số biến thiờn của nhúm lớp TN đều thấp hơn so với nhúm lớp ĐC ở cả 2 lần kiểm tra. Điều này khẳng định độ bền kiến thức của học sinh đồng thời cho chỳng ta thấy hiệu quả vững chắc của biện phỏp mà đề tài đó đề xuất.

Qua phõn tớch ở trờn cho thấy, v iệc đ ưa ra cỏc biện phỏp để rốn luyện NLTH cho HS đó nõng cao được chất lượng học tập của HS.

4.3.2 Phõn tớch định tớnh

Phõn tớch hiệu quả cuả của cỏc biện phỏp đề xuất, chỳng tụi quan tõm trờn 2 mặt: Về hứng thỳ, mức độ tớch cực học tập và chất lượng lĩnh hội và vận dụng tri thức.

* Về hứng thỳ và mức độ tớch cực học tập:

Qua cỏc tiết dự giờ, thăm lớp chỳng tụi thấy khụng khớ của nhúm lớp TN và nhúm lớp ĐC như sau:

- Ở nhúm lớp TN: Tinh thần thỏi độ học tập của cỏc em rất tốt biểu hiện là cỏc em tớch cực chuẩn bị bài, chủ động giải quyết những vấn đề học tập. Khi giỏo viờn yờu cầu học sinh làm việc độc lập hay theo nhúm với SGK để hoàn thành cõu hỏi, bài tập hay phiếu học tập thấy cỏc em rất hào hứng, thớch thỳ hoàn thành nhiệm vụ được giao và cũng hồi hộp chờ nhận xột từ phớa giỏo viờn. Điều này cho thấy, phương phỏp và biện phỏp dạy học rốn luyện NLTH cho HS đó rất cú hiệu quả trong việc hấp dẫn lụi cuốn HS học tập, làm cho học sinh hứng thỳ học do đú năng lực học tập tăng lờn rừ dệt.

- Ở nhúm lớp ĐC: Khụng khớ lớp học trầm hơn, đa số cỏc em thụ động, chỉ nghe giảng và ghi chộp theo những gỡ giỏo viờn đọc. Cỏc cõu hỏi giỏo viờn đưa ra rất ớt học sinh trả lời hoặc cỏc em trả lời chưa đỳng trọng tõm cõu hỏi.

* Đỏnh giỏ chất lượng lĩnh hội và vận dụng tri thức: Để đỏnh giỏ chất lượng lĩnh hội và vận dụng tri thức, chỳng tụi tập trung quan tõm đến 2 tiờu chớ, tương ứng với cỏc cõu hỏi trong cỏc đề kiểm tra như sau:

+ Tiờu ch ớ cơ bản: Phản ỏnh mức độ nắm vững cỏc cấu trỳc, cỏc khỏi niệm,cỏc quỏ trỡnh. cụ thể là HS hiểu đỳng, đủ cỏc tri thức về đặc điểm cấu tạo phự hợp với chức năng của cỏc thành phần hoỏ học của tế bào, cỏc cấu trỳc

cấu tạo nờn tế bào, và diễn biến của cỏc quỏ trỡnh chuyển hoỏ vật chất năng lượng của tế bào.

+ Tiờu chớ vận dụng và nõng cao: Tiờu chớ này đỏnh giỏ mức độ hiểu sõu, rộng toàn diện kiến thức, biết vận dụng linh hoạt, sỏng tạo cỏc tri thức học được để giải thớch cỏc vấn đề thực tiễn. Ở mức cao hơn cỏc em cú khả năng khỏi quỏt hoỏ và hệ thống hoỏ, phỏt triển năng lực tư duy độc lập,sỏng tạo.

Qua phõn tớch cỏc bài kiểm tra viết sau mỗi tiết dạy thực nghiệm, kết quả hợp với kiểm tra miệng, kiểm tra việc chuẩn bị bài về nhà cú hướng dẫn của học sinh chỳng tụi nhận thấy rằng cỏc lớp chỳng tụi tiến hành dạy thực nghiệm học sinh bộc lộ rừ tớnh tự lực trong cỏch học, kĩ năng làm bài kiểm tra tốt hơn và chất lượng ngày càng được nõng lờn.

Khi chỳng tụi bắt đầu dạy thực nghiệm đa số học sinh tỏ ra lỳng tỳng do chưa cú thúi quen và chưa biết cỏch vận dụng cỏc biện phỏp nõng cao năng lực tự học. Do từ trước cỏc em quen với cỏch học thụ động, nờn khi giỏo viờn dạy thực nghiệm đưa ra cõu hỏi, bài tập hay phiếu học tập cỏc em thường khụng biết lựa chọn kiến thức để trả lời, hoặc kỹ năng túm tắt và diễn đạt nội dung cũn hạn chế. Nhưng ở những tiết học sau cỏc em đó cú sự tiến bộ rừ rệt: đó biết tỡm ý trả lời cõu hỏi, biết túm tắt nội dung, giải mó cỏc sơ đồ, hỡnh vẽ từ cỏc nội dung đọc được trong sỏch giỏo khoa, Điều đú được thể hiện qua bài làm của cỏc HS.

Vớ dụ 1: Sau khi học xong bài 6 Axit nuclờic, chỳng tụi cho HS làm bài kiểm tra số 1 với cỏc cõu hỏi sau:

1. Trỡnh bày cấu trỳc và chức năng của cỏc loại ARN ở trong tế bào sinh vật nhõn chuẩn.

3. Giữa cỏc Nuclờụtit trong cấu trỳc khụng gian của ADN liờn kết với nhau bởi những mối liờn kết hoỏ học cơ bản nào? Đặc điểm và ý nghĩa của cỏc mối liờn kết đú?

Qua bài kiểm tra số 1, chỳng tụi cú một số nhận xột sau:

Ở cõu 1 ( thuộc tiờu chớ cơ bản) cả 2 nhúm TN và ĐC đa số cỏc em HS đều trỡnh bày được cấu trỳc và chức năng của cỏc loại ARN ở trong tế bào sinh vật nhõn chuẩn, tuy nhiờn cỏch trỡnh bày cú sự khỏc biệt như ở nhúm ĐC cỏc em trỡnh bày bằng cỏch liệt kờ cấu trỳc và chức năng của cỏc loại ARN, cũn ở nhúm TN cỏc em thường trỡnh bày bằng cỏch lập bảng so sỏnh và kiến thức đầy đủ hơn. Vớ dụ như bài làm của em Quàng Văn Pấng lớp 10A3 trường PT DTNT ĐB trỡnh bày rất rừ ràng, khoa học và chi tiết như:

Cõu 1: Cấu trỳc và chức năng của cỏc loại ARN được trỡnh bày ở bảng sau: Loại

ARN

Cấu trỳc Chức năng

mARN - Cú 1 chuỗi polyrNu mạch thẳng tương ứng với 1 đoạn của ADN.

- Truyền thụng tin di truyền từ ADN tới TBC đ ể tổ n g hợp Pr

tARN - Cú cấu trỳc với 3 thuỳ, 1 thuỳ mang bộ ba đối mó, cú những đoạn cỏc rinu liờn kết với nhau theo NTBS, 1 đầu đối diện là vị trớ gắn kết aa tương ứng

-Vận chuyển aa tới Ri để tổng hợp Pr

rARN - Cú 1mạch, nhiều vựng cỏc Nu LK bổ sung tạo cỏc vựng xoắn kộp cục bộ.

- Cấu tạo nờn ribụxụm – nơi tổng hợp Pr

Ở cõu 2 ( tiờu chớ ở mức độ cao hơn), sự khỏc biệt về cỏch làm bài cũng như chất lượng trả lời cõu hỏi giữa 2 nhúm ĐC và nhúm TN thể hiện rừ nột hơn. Ở nhúm ĐC đa số cỏc em nờu được sự khỏc biệt giữa ADN và ARN về số mạch, cỏc loại nuclờotit, thành phần đơn phõn thỡ nhiều em khụng trỡnh bày được. Ở nhúm TN cỏc em phõn biệt được tương đối tốt. Vớ dụ bài làm của em Hoàng Thị Sinh lớp 10 A9 trường PT VCVB trỡnh bày rừ ràng và đầy đủ:

Cõu 2: Phõn biệt điểm khỏc biệt giữa ADN và ARN thể hiện ở bảng sau:

ADN ARN

Số mạch 2 mạch 1 mạch

Cỏc loại nu A, T, G, X A, U, G, X Thành phần đơn phõn Đường C5H10O4 Đường C5H10O5

Với cõu số 3 ( tiờu chớ nõng cao), Sự khỏc biệt thể hiện rất rừ ràng. Ở cõu này nhúm ĐC cỏc em làm sơ sài chỉ nờu được tờn liờn kết giữa cỏc đơn phõn là liờn kết phụtphođieste và liờn kết hiđro, rất ớt cỏc em chỉ ra cụ thể 2 loại liờn kết trờn hỡnh thành như thế nào, cũn đặc điểm và vai trũ của cỏc liờn kết trờn liờn quan đến chức năng của ADN thỡ khụng em nào trỡnh bày được. Ở nhúm lớp TN, nhiều em trả lời được ý 1 , ý 2 và cả ý 3 của cõu 3. Cú bài làm rất xuất sắc như bài làm của em L ăng Thị Hõn lớp 10 A7 trường PT VCVB đó trỡnh bày như sau:

Cõu 3: Liờn kết giữa cỏc nu

- Giữa cỏc nu trờn một mạch của ADN liờn kết với nhau bằng liờn kết photphođieste( liờn kết hoỏ trị giữa đường của nu này với axit photphoric của nu kia) Liờn kết bền vững, đảm bảo sự ổn định cấu trỳc bậc 1 của ADN.

- Giữa cỏc nu trờn 2 mạch của ADN liờn kết với nhau bằng liờn kết H theo nguyờn tắc bổ sung( A liờn kết T bởi 2 LKHH; G liờn kết với X bởi 3 LKHH và

ngược lại) Liờn kết yếu, đảm bảo sự linh động khi ADN thực hiện cơ chế tự sao và phiờn mó, với số lượng nhiều đảm bảo sự ổn định cấu trỳc khụng gian.

Vớ dụ 2: Sau khi dạy xong bài hụ hấp tế bào, chỳng tụi cho HS làm bài kiểm tra với cõu hỏi: Một quỏ trỡnh sinh lớ xảy ra trong tế bào được túm tắt bằng sơ đồ sau:

1. Sơ đồ trờn mụ tả quỏ trỡnh hụ hấp trong tế bào. Hóy cho biết hụ hấp nội bào là gỡ? Viết phương trỡnh tổng quỏt và nờu vai trũ của quỏ trỡnh đú trong tế bào?

2. Hóy ghi chỳ cho cho cỏc số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trong hỡnh. 3. Cho biết mối quan hệ giữa giai đoạn 2, 3 với giai đoạn 4? Qua chấm bài kiểm tra chỳng tụi cú một số nhận xột sau:

Với cõu 1 ( tiờu chớ cơ bản) thỡ hầu hết cỏc em ở lớp ĐC và TN đều trả lời tốt, ớt thấy sự phõn biệt giữa 2 nhúm lớp.

Ở cõu 2 việc ghi chỳ cho cỏc số 1, 2, 3, 4 cỏc lớp ĐC đều làm tốt như lớp TN. Xong ghi chỳ cho số 5, 6, 7 cú sự khỏc biệt tương đối rừ ràng. Ở lớp

1 5 5 4 6 2 3 7 8

ĐC số 5 hầu hết cỏc em chỉ ghi được là NADH hoặc FADH2 khụng ghi được rừ số liệu hoặc khụng nhớ, cũn ở lớp TN hầu hết cỏc em ghi được rừ 6 NADH và 2FADH2

Ở cõu 3 ( tiờu chớ nõng cao) sự khỏc biệt thể hiện rừ nột: Ở cỏc lớp ĐC hầu hết cỏc em chỉ núi được chung chung là giai đoạn 2 cung cấp nguyờn liệu cho giai đoạn 3 và giai đoạn 3 cung cấp nguyờn liệu cho giai đoạn 4, mà khụng biết là cung cấp nguyờn liệu gỡ và mối quan hệ được thể hiện như thế nào. Cỏc lớp TN bài làm tốt hơn phần lớn cỏc em nờu được cỏc giai đoạn cú mối quan hệ với nhau như thế nào.Đặc biệt cú những bài kàm rất tốt như bài của em Khỏng A Lử lớp 10A1 trường PTDTNT ĐB đó trỡnh bày:

Cõu 3: Mối quan hệ giữa 3 giai đoạn

- Giai đoạn 1 ( đường phõn) Glucụzơ trải qua nhiều phản ứng trung gian để tạo thành 2axit pyruvat, 2 pyruvat qua ứng trung gian tạo thành 2AxetylcoA+2 CO2 + 2 NADH sau đú AxetylcoA đi vào chu trỡnh Crep.

- Ở giai đoạn 2( chu trỡnh Crep) qua 1 loạt cỏc phản ứng tạo ra 6 NADH và 2FADH2 cung cấp cho giai đoạn 3 ( chuỗi chuyền điện tử hụ hấp)

Túm lại: 3 giai đoạn cú quan hệ mật thiết với nhau, cung cấp nguyờn liệu và Glucụzơ trải qua nhiều phản ứng cuối cựng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào.

Vớ dụ 3: Sau khi dạy xong chương phõn bào chỳng tụi cho HS làm bài nhanh với cõu hỏi sau:

Cõu hỏi: Một loài sinh vật cú bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 4.Quan sỏt 3 tế bào của loài trờn đang phõn bào ( nguyờn phõn và giảm phõn) hỡnh ảnh trờn tiờu bản hiển vi như hỡnh vẽ:

1. Hóy cho biết kết quả của phõn bào nguyờn phõn và phõn bào giảm phõn? 2. Dựa vào hỡnh vẽ hóy cho biết tế bào 1, 2, 3 đang ở kỡ nào của quỏ trỡnh

phõn bào nào? Giải thớch vỡ sao?

Ở cõu 1 ( tiờu chớ cơ bản) cỏc em ở 2 nhúm làm bài tương đối tốt, hầu hết đều trả lời được kết quả từ 1 tế bào mẹ qua nguyờn phõn tạo ra 2 tế bào con giống tế bào mẹ, qua giảm phõn tạo 4 tế bào con . Xong ở cỏc lớp nhúm TN cỏc em làm chi tiết hơn đầy đủ hơn như: Từ 1 tế bào mẹ qua 1 lần nguyờn phõn

Một phần của tài liệu Phát triển kỹ năng học, đặc biệt là kỹ năng tự học (Trang 75 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)