a. Về nhân sự
Ban lãnh đạo công ty là những nguời năng động, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán, đã từng giữ những vị trí then chốt quan trọng trong các công ty kiểm toán có uy tín ở Việt nam. Do đó, công việc thực hiện kiểm toán đợc tổ chức một cách có khoa học, tạo sự phối kết hợp giữa các nhân viên. Việc phân công các nhóm kiểm toán thực hiện cuộc kiểm toán đợc tiến hành chặt chẽ, hợp lý, đảm bảo đúng tiến độ kiểm toán. Đồng thời thái độ làm việc của ban lãnh đạo công ty rất nghiêm túc, luôn tôn trọng khách hàng và cố gắng tạo mọi kiều kiện để phục vụ khách hàng một cách tốt hơn
Đội ngũ nhân viên của công ty rất trẻ. Chính nhờ điều này, với lòng nhiệt tình, ham học hỏi của tuổi trẻ đã tạo ra một không khí làm việc khẩn trơng, giúp cho công
việc đạt hiệu quả cao, tạo thêm sức mạnh cạnh tranh, khẳng định đợc vị trí của Công ty trong lĩnh vực kiểm toán độc lập ở Việt Nam.
b. Về chuyên môn nghiệp vụ
Công ty có mối quan hệ hợp tác với nhiều Công ty kiểm toán lớn trên Thế giới đợc phép đợc hoạt động tại Việt nam. Qua đó, Công ty đã tiếp cận, học hỏi những phơng pháp và kinh nghiệm làm việc khoa học của họ, vận dụng sáng tạo sao cho vận dụng phù hợp với công việc thực hiện kiểm toán của Công ty. Công ty đã xây dựng đợc 1 hệ thống các quy chế kiểm soát nội bộ chặt chẽ, giúp cho hoạt động của công ty diễn ra một cách hiệu quả
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức đơn giản, gọn nhẹ phù hợp với quy mô và lĩnh vực hoạt động của công ty
Đặc biệt trong khâu lập báo cáo kiểm toán và quản lý cuộc kiểm toán, công ty đã xây dựng đợc hệ thống chuẩn mực thực hiện soát xét riêng nhằm đảm bảo chất lợng của báo cáo kiểm toán đợc phát hành. Hệ thống chuẩn mực thực hiện soát xét này mang sắc thái riêng của CPA Hanoi – một hãng chuyên ngành tài chính kế toán – kiểm toán, bao gồm: soát xét báo cáo kiểm toán, soát xét về trình bày hồ sơ kiểm toán, soát xét về nội dung hồ sơ kiểm toán …
Hồ sơ kiểm toán của Công ty đợc trình bày khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham chiếu, nghiên cứu cũng nh việc kiểm tra soát xét.
Trong quá trình kiểm toán, nhóm kiểm toán luôn đợc sự hỗ trợ về mọi mặt của ban lãnh đạo. Sau mỗi cuộc kiểm toán, Công ty thờng tổ chứ một cuộc họp để rút kinh nghiệm, tạo điều kiện thực hiện tốt các cuộc kiểm toán sau.
Kết quả hoạt động trong 3 năm qua của Công ty đã chứng minh điều này. Nhờ có những u thế đó, Công ty đang dần chiếm đợc lòng tin của khách hàng.
1.1.2 Những vấn đề cần hoàn thiện
Bên cạnh những u điểm mà Công ty đã đạt đợc,trong quá trình lập và phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty còn một số vấn đề tồn tại cần phải hoàn thiện.
- Ghi chép của kiểm toán viên: CPA Hanoi có quy định riêng và phù hợp với chuẩn mực kiểm toán Việt nam về cách sắp xếp, lu trữ và thiết kế hồ sơ kiểm toán một cách hợp lý. Điều này không chỉ giúp cho kiểm toán viên ghi chép một cách nhanh hơn mà còn giúp cho các chủ nhiệm kiểm toán và Ban Giám đốc Công ty trong việc soát xét lại kết quả của toàn bộ cuộc kiểm toán
Tuy nhiên, trên thực tế kiểm toán viên chỉ ghi chép những phát hiện trên giấy tờ làm việc, những thông tin khác nh mức độ trọng yếu đợc phân bổ nh thế nào, quy mô mẫu .không đ… ợc ghi chép một cách đầy đủ. Đặc bịêt, trong quá trình lập và phát hành báo cáo kiểm toán, theo kế hoạch kiểm toán thì kiểm toán viên phải tiến hành tổng hợp kết quả các phần hành kiểm toán. Nhng trong một số hồ sơ kiểm toán, việc tổng hợp kết quả sau kiểm toán cha đợc kiểm toán viên ghi chép và lu vào hồ sơ kiểm toán. Điều này là do sự hạn chế về thời gian kiểm toán nhng sẽ gây khó khăn cho Ban Giám đốc Công ty trong việc xem xét các kết quả kiểm toán, lựa chọn dạng nhận xét trên báo cáo kiểm toán cũng nh việc đa ra các quyết định khác
- Thủ tục trong quá trình lập và phát hành báo cáo kiểm toán
CPA Hanoi đã xây dựng một hệ thống các quy định trong quá trình lập và phát hành báo cáo kiểm toán, bao gồm: Soát xét báo cáo kiểm toán, soát xét hồ sơ kiểm toán, quản lý kiểm toán, đánh giá tổng quát dịch vụ cung cấp cho khách hàng, đánh giá nhóm kiểm toán, phê duyệt phát hành báo cáo kiểm toán.
Tuy nhiên, trên thực tế một số thủ tục trong quá trình này cha đợc các kiểm toán viên thực hiện một cách đầy đủ và chặt chẽ. Chẳng hạn việc đánh giá tổng quát dịch vụ cung cấp cho khách hàng, đánh giá nhóm kiểm toán, bản phê duyệt phát hành báo cáo kiểm toán cũng nh việc xem xét tiếp tục cung cấp dịch vụ cho khách hàng mới chỉ là các bản mẫu đợc lu vào hồ sơ kiểm toán.
- Mức độ trọng yếu:
Mức độ trọng yếu của cuộc kiểm toán đợc kiểm toán viên xác định theo công thức:
Trong các cuộc kiểm toán, kiểm toán viên mới chỉ xác định mức độ trọng yếu cho toàn bộ cuộc kiểm toán mà cha phân bổ mức độ trọng yếu đó cho từng khoản mục đợc kiểm toán.Tính trọng yếu rất quan trọng đối với một cuộc kiểm toán. Đó là cơ sở để xác định mức độ trung thực và hợp lý của các thông tin trong báo cáo tài chính, yêu cầu đơn vị điều chỉnh lại theo số liệu của kiểm toán viên.Căn cứ vào đó, kiểm toán viên sẽ quyết định lựa chọn dạng nhận xét trên báo cáo kiểm toán.
3.2 Hoàn thiện việc lập và phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở CPA Hanoi
Qua quá trình tìm hiểu thực tế quy trình lập và phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính tại CPA Hanoi, bên cạnh những mặt mạnh mà Công ty đạt đợc thì còn có những tồn tại cần khắc phục.Do đó, tôi xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện và năng cao chất lợng của quy trình này.
* Thủ tục trong quá trình lập và phát hành báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng và quan trọng nhất của tất cả các cuộc kiểm toán, thể hiện ý kiến của kiểm toán viên về báo cáo tài chính đợc kiểm toán. Vì vậy, báo cáo kiểm toán phải đợc soát xét chặt chẽ về cả hình thức và nội dung. Đồng thời, kiểm toán viên phải lu giữ đầy đủ cá thủ tục này trong hồ sơ kiểm toán. Hiện nay, thủ tục của CPA Hanoi về việ soát xét báo cáo kiểm toán mới chỉ dừng lại ở việc soát xét hình thức báo cáo kiểm toán. Do vậy, Công ty nên bổ sung thêm những quy định trong việc soát xét nội dung báo cáo kiểm toán. Những quy định này phải đợc lập thành một bản mẫu về soát xét nội dung báo cáo kiểm toán. Bản mẫu này có thể đợc lập nh sau:
Bản soát xét nội dung báo cáo kiểm toán
Khách hàng: Kỳ kiểm toán:
1. Các yếu tố cơ bản của báo cáo kiểm toán đã đợc trình bày đầy đủ theo chuẩn mực kiểm toán.
2. Kiểm tra câu từ, mẵu biểu của báo cáo kiểm toán phù hợp với các quy định mẫu của Công ty và báo cáo theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và Quốc tế đang áp
dụng. Đặc biệt kiểm tra câu từ và mẫu biểu sử dụng cho báo cáo kiểm toán đa ra ý kiến không phải là dạnh ý kiến chấp nhận toàn bộ.
3.Đối chiếu các thông tin liên quan đến công nợ bất thờng , kiện tụng hoặc vấn đề khác với báo cáo tài chính , th giải trình của Ban giám đốc.
4. So sánh số liệu trên báo cáo kiểm toán với số liệu trên th giải trình của Ban giám đốc.
5. Trong trờng hợp, Công ty lập báo cáo kiểm toán bằng tiếng Anh, kiểm toán viên phải so sánh các thông tin trên báo cáo tiếng Anh với tiếng Việt và ngợc lại. Khẳng định câu từ trong bản dịch tiếng Anh là đầy đủ và bản chất của những thông tin giải trình trong báo cáo tiếng Anh và tiếng Việt là tơng đơng nhau.
Ngời soát xét Ngày/tháng/năm 1
2 3
*Thủ tục xem xét tính liên tục hoạt động
Kiểm toán viên phải đánh giá các yếu tố ảnh hởng đến tính liên tục hoạt động của doanh nghiệp. Việc đánh giá này sẽ có thể là cơ sở để thiết lập kế hoạch kiểm toán và áp dụng các phơng pháp kiểm toán thích hợp. Đặc biệt, việc phân tích đánh giá tính liên tục hoạt động của doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng khi phát hành báo cáo kiểm toán. Vì báo cáo kiểm toán chỉ có giá trị khi doanh nghiệp sẽ tiếp tục hoạt động trong tơng lai.Vì vậy, các kiểm toán viên nên phân tích, đánh giá một cách chặt chẽ tính liên tục hoạt động của doanh nghiệp trớc khi phát hành báo cáo kiểm toán. Việc phân tích này có thể bao gồm những nội dung sau:
1. Các yếu tố ảnh hởng xấu đến tính liên tục hoạt động của doanh nghiệp a. Các dấu hiệu về tài chính
- Nguồn vốn lu động của doanh nghiệp là âm
- Doanh nghiệp không thể trả các khoản vay đến hạn
- Ngời cung cấp từ chối bán hàng trả chậm mà chỉ giao hàng khi đợc thanh toán ngay - Không tìm đợc các nguồn tài trợ dể phát triển một sản phẩm mới hoặc các khoản đầu t cấp thiết khác
b. Các dấu hiệu về hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp
- Thành viên quan trọng của ban giám đốc từ chức mà không có ngời thay thế - Mất một thị trờng quan trọng, một nhà cung cấp chính..
- Rối loạn trong nhân sự
- Thiếu những nguyên vật liệu thiết yếu - Khác
c. Các dấu hiệu khác
- Không đủ hoặc không tuân thủ các quy định về vốn pháp định hoặc các quy định khác trong điều lệ
- Doanh nghiệp đang có những vụ kiện có thể có kết cục xấu đến sự tồn tại của doanh nghiệp
- Sự thay đổi trong pháp luật hoặc chính sách của Chính phủ 2. Các yếu tố giảm nhẹ
- Về tài chính
- Về hoạt động kinh doanh
- Khác: hoạt động kinh doanh lỗ nhng nằm trong kế hoạch
* Mức độ trọng yếu
Các kết luận của kiểm toán viên về báo cáo tài chính của doanh nghiệp chỉ đợc xem xét trên các khía cạnh trọng yếu. Do đó, việc xem xét tính trọngyếu đóng vai trò quan trọng trọng mọi cuộc kiểm toán. Tuy nhiên, việc vận dụng tính trọng yếu trong các cuộc kiểm toán của CPA Hanoi còn cha chặt chẽ và do đó cần phải đợc hoàn thiện. Các kiểm toán viên cần có một sự hiểu biết thấu đáo về việc vận dụng tính trọng yếu và cần thực hiện đầy đủ trong việc kiểm toán từng phần hành cụ thể. Mô hìmh vận dụng tính trọng yếu có thể đợc khái quát nh sau:
Sự ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu là lợng tối đa mà kiểm toán viên tin rằng ở đó các báo cáo tài chính có thể bị sai nhng cha ảnh hởngtới các quyết định của những ngời sử dụng thông tin.
Bớc 2: Phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho cácbộ phận
Số ớc tính ban đầu về tính trọng yếu sẽ đợc phân bổ cho từng bộ phận, khoản mục trên báo cáo tài chính, hình thành mức độ trọng yếu của từngbộ phận, khoản mục đợc kiểm toán.
Bớc 3: Ước tính tổng quát số sai sót trong từng bộ phận
Khi tiến hành kiểm toán từng khoản mục, bộ phận của báo cáo tài chính, kiểm toán viên dựa trên những sai sót phát hiện trong mẫu để ớc tính sai sót của toàn bộ một khoản mục, bộ phận. Sai sót này đợc gọi là sai sót dự kiến và đợc dùng với sai sót có thể bỏ qua nhằm quyết định chấp nhận hay không khoản mục đó hoặc phải tiến hành thêm các thủ tục kiểm toán thíchhợp.
Bớc 4: Ước tính sai số kết hợp của báo cáo tài chính
Trên cơ sở sai sót dự kiến của từng bộ phận, khoản mục, kiểm toán viên tổng hợp sai sót dự kiến của tất cả các khoản mục trên báo cáo tài chính.
Bớc 5: So sánh ớc tính sai số tổng hợp với ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu
Sai sót ớc tính tổng hợp của toàn bộ báo cáo tài chính sẽ đợc so sánh với ớc tính ban đầu về tính trọng yếu của toàn bộ báo cáo tài chính hoặc ớc lợng sai số đã đợc điều chỉnh trong quá trình kiểm toán. Việc so sánh này cho phép đánh giá toàn bộ các sai sót trong các khoản mục có vợt quá giới hạn về mức trọng yếu chung của toàn bộ báo cáo tài chính hay không. Kết hợp với việc so sánh sai sót dự kiến và sai sót có thể bỏ