III. Phân tích và đánh giá chiến lợc Marketing Mix
b. Thực trạng tài chính và hiệu quả kinh doanh của Unilever và
Biểu đồ 2: Thị phần bán hàng bột giặt của các hãng tại thị trờng Việt Nam năm 2002.
Xét về mặt hàng xà phòng, đặt biệt là bột giặt.
Tỷ phần về bột giặt của các hãng cạnh tranh tại thị trờng Việt Nam.
Qua biểu đồ 1 và biểu đồ 2 ta thấy, P &G là một đối thủ luôn bám sát Unilever, còn các hãng khác bị bỏ rơi rất xa, ta đi sâu vào phân tích tình hình hãng P &G.
Về chủng loại sản phẩm thì P &G sản xuất rất đa dạng không kém gì Unilever, cũng tham gia rất nhiều các chơng trình quảng cáo trên truyền hình, báo chí tạp chí.. P&G cũng đã áp dụng hình thức Markeing đến tận các hộ gia đình giới thiệu sản phẩm và bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng với giá thấp, từng đợt khuyến mại, nói chung P &G thâm nhập vào thị trờng thông qua các hệ thống đại lý.
(Theo nguồn từ nhà phân phối Phú Thái Group và Message)
b. Thực trạng tài chính và hiệu quả kinh doanh của Unilever và P&G Việt Nam. Nam. 45.0% 43.1% 11.9% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% 45.0% Unilever P & G Các hãng khác
Bảng1: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Unilever Việt Nam
Đơn vị tính ngàn USD
Chỉ tiêu 2000 2001 6 tháng đầu năm 2002
1. Doanh thu
- Tổng doanh thu 392150
- Doanh thu thuần 356500 606600 312100 2. Chi phí kinh doanh 324200 552100 291000 3. Nộp ngân sách
- Thuế doanh thu 35650 606600 31210
- Thuế nhập khẩu 18300 27930 29300 4. Lợi nhuận - Trớc thuế 32300 54500 21100 - Sau thuế 219640 37060 143480 5. Thu nhập bình quân ngày / tháng 0,6 0,8 0,8
( Theo nguồn của nhà phân phối Phu Thai Group và Công ty Message)
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cho ta thấy kết quả kinh doanh của Công ty tăng rất nhanh. Năm 2001 tăng gấp đôi so với năm 2000 cũng tăng rất cao. Nguyên nhân có thể là do năm 1997 xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực Đông Nam á, làm cho đồng USD tăng cao và không ổn định, gây ra tâm lý lo lắng cho các chủ đại lý lớn đại diện cho Unilever. Các khoản thuế nộp ngân sách nhà nớc không ngừng tăng lên do lợi nhuận của Công ty cũng tăng lên qua các năm. Năm 1997 là 2.1967 nghàn USD thì năm 2001 là 37060 nghàn USD và sáu tháng đầu năm 2002 là 14348 nghàn USD. Doanh thu thuần tăng nên gấp đôi năm 2000 là 356500 so với năm 2001 là 606600 từ đó kéo theo lợi nhuận trớc thuế của công ty cũng tăng lên rõ rệt. Điều này khảng định đợc công việc kinh doanh của Công ty ngày càng phát đạt, thị phần hiẹn nay của Unilever chiếm khoảng 55% tổng thị phần của ngành hàng.
Bảng2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của P&G Việt Nam
Đơn vị tính ngàn USD
Chỉ tiêu 2000 2001 6 tháng đầu năm 2002
1. Doanh thu
- Tổng doanh thu 372150
2. Chi phí kinh doanh 314200 512100 241000 3. Nộp ngân sách
- Thuế doanh thu 32650 586600 30200
- Thuế nhập khẩu 19450 28930 27300 4. Lợi nhuận - Trớc thuế 31450 53450 20100 - Sau thuế 209540 35020 123480 5. Thu nhập bình quân ngày / tháng 0,5 0,7 0,7
( Theo nguồn của nhà phân phối Phu Thai Group và Công ty Message)
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty P&G cho ta thấy kết quả kinh doanh của Công ty tăng rất nhanh. Năm 2001 tăng gấp đôi so với năm 2000 cũng tăng rất cao. Các khoản thuế nộp ngân sách nhà nớc không ngừng tăng lên do lợi nhuận của Công ty cũng tăng lên qua các năm. Doanh thu thuần tăng nên gấp đôi năm 2000 là 326500 so với năm 2001 là 586600 từ đó kéo theo lợi nhuận trớc thuế của công ty cũng tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên chi phí kinh doanh của công ty năm 2001 cũng tăng khá cao là 512100 so với 314200 năm 2000, điều này chứng tỏ công ty đầu t cho hoạt động quảng cáo rất lớn. Song do lợi nhuận thuần của năm 2001 so với năm 2000 tăng gấp hai lần 53450- 31450 . Điều này khảng định đợc công việc kinh doanh của Công ty ngày càng phát đạt
Tóm lại nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh của hai Công ty cho ta thấy kết quả kinh doanh của cả hai Công ty tăng rất nhanh. Năm 2001 tăng gấp đôi so với năm 2000 cũng tăng rất cao. Điều này chứng tỏ rằng hai công ty cạnh tranh nhau từ doanh số, thị phần , khách hàng...
Tuy nhiên nhìn vào hai bảng kết quả trên ta cũng thấy doanh số và lợi nhuận của Unilever cao hơn so vơí P&G. Điều này cho thấy thị phần của Unilever chiếm nhiều hơn so với P&G. ở đây có thể là do các mặt hàng của Unilever có mức giá thấp hơn so với P&G, vì vậy phù hợp với túi tiền của đại đa số ngời dân đặc biệt là dân ở nông thôn. Thị phần của công ty P&G hiện nay chiếm khoảng 40% tổng thị phần của công ty và các đối thủ cạnh tranh.