3-/ Công tác tính giá nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán NVL với việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ ở Cty Dệt 8-3 (Trang 49 - 51)

Vật liệu của Công ty Dệt 8/3 do Phòng Xuất - nhập - khẩu đảm nhiệm, chủ yếu là mua từ bên ngoài. Giá nhập kho vật liệu là giá ghi trên hoá đơn cộng với các chi phí liên quan.

Cụ thể:

Trong đó:

+ Giá ghi trên hoá đơn của nhà cung cấp là giá cha có thuế VAT đầu vào vì Công ty Dệt 8/3 tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ.

+ Chi phí liên quan bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bảo quản, chi phí bảo hiểm, chi phí hao hụt hợp lý trên đờng đi, tiền thuê kho bãi, phí gia công trớc khi nhập kho, phí chọn lọc tái chế...

Đối với những loại vật liệu nhập kho do Công ty tự sản xuất thì đợc tính nh sau:

Đối với phế liệu nhập kho thì giá thực tế nhập kho là: Giá thực tế vật liệu thu hồi = Giá ớc tính có thể sử dụng.

b, Đối với nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ:

Việc hạch toán nguyên vật liệu biến động hàng ngày theo giá thực tế là một việc hết sức phức tạp, khó khăn và mất nhiều công sức vì thờng xuyên phải tính toán lại giá thực tế của mỗi loại vật liệu sau mỗi nghiệp vụ nhập xuất kho mà nghiệp vụ nhập xuất kho thờng diễn ra một cách liên tục. Để khắc phục khó khăn nói trên và đơn giản công việc hạch toán vật liệu hàng ngày, Công ty Dệt 8/3 đã áp dụng phơng pháp giá hạch toán để tính giá vật liệu xuất kho. Cuối tháng, kế toán điều chỉnh giá vật liệu từ giá hạch toán về giá thực tế thông qua hệ số giá.

Hệ số giá = Trong đó:

+ Giá thực tế vật liệu nhập kho là giá ghi trên hoá đơn cộng với các chi phí liên quan khác phát sinh nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ...

+ Toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ đợc tính theo giá hạch toán. Tuy nhiên, giá hạch toán mà Công ty sử dụng không phải là giá kế hoạch hay một loại giá ổn định trong kỳ mà lại là giá ghi trên hoá đơn của mỗi lô hàng nhập.

Nh vậy, giá hạch toán và giá thực tế chỉ khác nhau nếu có các chi phí khác phát sinh (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bảo hiểm...).

+ Cuối kỳ, trên cơ sở các phiếu xuất kho, các hoá đơn và các khoản tiền chi trả thực tế, kế toán tính ra giá thực tế vật liệu xuất kho thông qua hệ số giá.

Cụ thể: Ta xem xét cách tính giá xuất kho một loại bông (Bông Liên Xô cấp I) nh sau: Tồn đầu tháng 3: 213895,9 kg Thành tiền: 3.461.896.166 Trong đó: Lô 1: 97106 kg x 16290 = 1.581.812.730 đ Lô 37: 78748,4 kg x 15798 = 1.244.097.680 đ Lô 40: 38041,5 kg x 16718 = 635.985.756 đ

Nhập 2/3 Lô 3: 98854 kg x 17391,15 = 1.719.184.724 đ Xuất 7/3 Lô 3: 26184,8 kg x 17391,15 = 455.382.527 đ Xuất 9/3 Lô 1: 18532,6 kg x 16290 = 301.885.205 đ Xuất 10/3 Lô 37: 60047,9 kg x 15798 = 1.074.540.712 đ Xuất 14/3 Lô 40: 38041,5 kg x 16718 = 635.985.756 đ Tồn cuối tháng 3: 161943,1 kg Thành tiền: 2.713.286.690 đ Trong đó: Lô 3: 72669,2 kg x 17391,15 = 1.263.802.197 đ Lô 1: 78573,4 kg x 16290 = 1.279.927.525 đ Lô 37: 10700,5 kg x 15798 = 169.556.968 đ

Nh vậy, tổng các phiếu xuất vật t Bông Liên Xô cấp I trong tháng 3 cho ta số liệu:

- Tổng lợng xuất : 150.806,8 kg.

- Giá hạch toán Bông Liên Xô cấp I xuất kho: 2.467.794.200 đ

Cuối kỳ, căn cứ vào các phiếu xuất kho, các hoá đơn và các khoản tiền chi trả thực tế cho nhà cung cấp, kế toán tính ra giá thực tế Bông Liên Xô cấp I xuất kho thông qua hệ số giá. Bảng tính giá thực tế vật liệu xuất kho tháng 3 năm 2000 cho ta biết;

Hệ số giá = 1,004.

Nh vậy, giá thực tế Bông Liên Xô cấp I xuất kho: 2.467.794.200 x 1,004 = 2.477.665.377 đ Giá thực tế Bông Liên Xô cấp I tồn kho cuối kỳ:

2.713.286.690 x 1,004 = 2.724.139.837 đ

4-/ Các chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ:

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán NVL với việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ ở Cty Dệt 8-3 (Trang 49 - 51)