3 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Cty Dụng cụ số 1 (Trang 35 - 39)

- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:

2.1.3 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

Sản phẩm sản xuất của Công ty rất đa dạng và nhiều loại, phải trải qua nhiều khâu, nhiều gian đoạn khác nhau, mỗi sản phẩm của Công ty có một quy trình công nghệ sản xuất đặc thù, cụ thể khác nhau tuy nhiên hầu hết các sản

phẩm của Công ty đều tuân theo một quy trình công nghệ sản xuất chung sau đây:

Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty:

Quy trình công nghệ sản xuất đợc tiến hành theo tuần tự sau:

Đầu tiên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm là thép (thép gió, thép khác) đợc mua từ thị trờng bên ngoài nhập kho vật t, hoặc Công ty có thể mua các phôi ban đầu về nhập kho (không cần phân xởng khởi phẩm). Khi sản xuất sản phẩm, từ kho vật liệu thép đợc đa xuống phân xởng khởi phẩm. Phân xởng này có chức năng rèn, dập, ca, cắt, tiện, phá và hàn nối vật liệu vào để tạo phôi ban đầu. Các phôi ban đầu đợc đa xuống các phân xởng tiếp theo là PX Cơ khí I, PX Cơ khí II, PX Dụng cụ, PX Cơ điện. Nếu Công ty mua phôi ban đầu nhập kho (không qua phân xởng khởi phẩm) thì các phôi ban đầu này đợc chuyển từ kho xuống thẳng các phân xởng trên.

 PX Cơ khí I có chức năng sản xuất ra các loại bàn ren, ta rô, mũi khoan từ các phôi ban đầu…

 PX Cơ khí II có chức năng sản xuất dao phay, doa, xoáy, dao tiện, lỡi c- a, dao chuốt …

 PX Dụng cụ sản xuất dụng cụ cắt, dụng cụ gá lắp để phục vụ cho các phân xởng khác.

 PX Cơ điện sửa chữa điện cho máy móc thiết bị tất cả các phân xởng và sản xuất các chi tiết thay thế,…

Khi sản phẩm đợc sản xuất ra từ các phân xởng trên cần phải mạ hay nhiệt luyện nh tôi cứng, nhuộm đen, sơn thì đợc chuyển xuống phân xởng Nhiệt

Kho VLC (Thép) Khởi phẩmPX PX Cơ khí I Cơ khí IIPX PX Dụng cụ Cơ điệnPX PX Bao gói PX Nhiệt luyện, và PX Mạ Thép vào

luyện, PX Mạ. Sau khi qua hai PX này các sản phẩm đợc chuyển quay trở lại các PX sản xuất để gia công tinh đợc mài gọt thật chính xác, hoàn thành sản phẩm. Các sản phẩm hoàn thành lại đợc chuyển xuống PX Bao gói. Đối với những sản phẩm không cần phải mài gọt lại thì từ PX Nhiệt luyện, PX Mạ chuyển thẳng tới PX Bao gói. Tại PX bao gói các sản phẩm đợc đóng gói bằng hòm gỗ hay bằng túi nilông sau đó đợc nhập vào kho thành phẩm chuyển đi nhập về kho tiêu thụ.

2.1.4 - Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty:

Để phù hợp với đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty Dụng cụ số I tổ chức công tác hạch toán kế toán theo hình thức tập trung, toàn bộ công việc kế toán tập trung ở phòng tài vụ. Các phân xởng không có bộ phận kế toán nói riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hớng dẫn hạch toán ban đầu, thu thập thông tin kiểm tra chứng từ định kỳ gửi về phòng tại vụ tập trung tại của Công ty.

Phòng tài vụ của Công ty gồm 7 ngời đợc bố trí cụ thể nh sau:  Kế toán trởng có nhiệm vụ:

- Chịu trách nhiệm chung trớc giám đốc về công tác kế toán tài chính của Công ty.

- Trực tiếp phụ trách công tác chỉ đạo điều hành về tài chính, tổ chức và hớng dẫn thực hiện các chính sách chế độ và các quy định của Nhà nớc, của Ngành về công tác kế toán tài chính.

- Bảo vệ kế hoạch tài chính với Tổng Công ty, giao kế hoạch tài chính cho các phân xởng, phòng ban liên quan.

- Tham gia ký và kiểm tra các Hợp đồng kinh tế, tổ chức thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế của toàn Công ty.

 Phó phòng tài vụ:

- Thay thế kế toán trởng điều hành công tác kế toán tài chính khi kế toán trởng đi vắng.

- Xây dựng kế hoạch tài chính năm để bảo vệ với Tổng Công ty.

- Trực tiếp phụ trách công tác kế toán kho vật liệu chính, kế toán tổng hợp và chi tiết toàn bộ quá trình thu mua vật liệu chính để việc xuất kho, tồn kho vật liệu chính xuất dùng cho từng tháng để phân bổ cho phù hợp với giá thành sản phẩm.

 Kế toán tổng hợp toàn Công ty:

- Tổng hợp toàn bộ quyết toán, tổng hợp nhật kí chứng từ, sổ cái bảng tổng kết tài sản của toàn Công ty.

- Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết về giá trị tài sản cố định tổ chức ghi tình hình tăng giảm TSCĐ của Công ty, khấu hao TSCĐ từng tháng và chi phí sản xuất theo đúng nguyên tắc.

 Kế toán tiền lơng và BHXH:

- Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết về thời gian lao động, kết quả của lao động, kiểm tra giám sát quyết toán tiền lơng, thởng và BHXH vào các đối t- ợng tập trung chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Kế toán tổng hợp và chi tiết toàn bộ quá trình thu mua vận chuyển xuất kho vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực cho sản xuất theo nhu cầu để phân bổ vào chi phí sản xuất cho phù hợp

 Kế toán ngân hàng:

- Theo dõi các khoản thu, chi tiền gửi Ngân hàng và các khoản vay Ngân hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo dõi, kế toán chi tiết, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh, theo dõi chi tiết tổng hợp tình hình các khoản phải thu của khách hàng và chuyển tiền bán hàng.

 Kế toán thanh toán:

- Có nhiệm vụ theo dõi kế toán tổng hợp toàn bộ các khoản phải trả cho ngời bán và tình hình công nợ của Công ty. Kế toán tổng hợp và chi tiết quá trình thu mua, vận chuyển xuất kho công cụ dụng cụ, công nghệ xuất dùng vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm để phân bổ vào chi phí và tính giá thành theo đúng nguyên tắc.

 Thủ quỹ:

- Kiêm kế toán kho thành phẩm, kế toán tiền mặt theo dõi tình hình thu, chi, tồn quỹ, kiểm tra theo dõi vào sổ, chứng từ, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến thành phẩm. Thủ quỹ còn kiêm kế toán các công nợ phải thu, phải trả và tạm ứng.

Nh vậy, hình thức kế toán tập trung rất phù hợp với Công ty vì nó đảm bảo chỉ đạo tập trung thống nhất, trực tiếp của kế toán trởng cũng nh sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Công ty với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh công tác kế toán của Công ty. Hình thức kế toán của Công ty đợc khái quát theo sơ đồ sau đây:

Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.

Phó phòng Tài vụ

2.2-Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dụng cụ số I:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Cty Dụng cụ số 1 (Trang 35 - 39)