Chiết bằng phƣơng pháp tủa 4.9.3 Chiết bằng nhựa trao đổi ion

Một phần của tài liệu phần 1 miễn dịch chương 1 đại cương về miễn dịch miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu (Trang 48 - 54)

Chƣơng IV: KHÁNG SINH ĐẠI CƢƠNG VỀ KHÁNG SINH

4.9.2. Chiết bằng phƣơng pháp tủa 4.9.3 Chiết bằng nhựa trao đổi ion

4.9.3. Chiết bằng nhựa trao đổi ion Câu hỏi thảo luận

Câu 1: Kể tên một số đại diện của kháng sinh tự nhiên được sinh tổng hợp từ nấm mốc, từ xạ khu n, từ vi khu n

Câu 2: Chứng minh ý nghĩa tích cực của công tác đột biến trong giống để sản xuất kháng

sinh.

Câu 3. Nêu các chỉ tiêu để tối ưu hoá thành phần môi trường, thiết bị lên men và điều

kiện vận hành quá trình lên men

Câu 4. Nêu và phân tích các phương pháp điều chỉnh sinh tổng hợp kháng sinh.

Câu 5. Phổ kháng khu n của kháng sinh thể hiện điều gì? Phân loại kháng sinh, cho ví dụ

cụ thể.

Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Hiện tƣợng kháng thuốc: Là hiện tượng mầm bệnh v n còn sống sót sau khi đã

điều trị kháng sinh (vi sinh vật gây bệnh được coi là kháng thuốc nếu ... của chất kháng sinh trên vi sinh vật cao hơn nồng độ điều trị tối đa cho phép đối với bệnh nhân).

A. Nồng độ kìm hãm tối thiểu

B. Nồng độ tiêu diệt tối thiểu C. Nồng độ tối đa

D. Nồng độ tối thiểu

Câu 2: Kháng sinh là những dược ph m đặc biệt có nguồn gốc từ ..., bán tổng hợp hay tổng hợp; có hoạt tính sinh học cao, có tác dụng ... 1 cách chọn lọc trên 1 nhóm vi sinh vật xác định (...) hay tế bào ung thư ở nồng độ thấp

A. Vi sinh vật – kìm hãm hoặc tiêu diệt – vi khu n, nấm, protozoa

B. Thực vật – kìm hãm hoặc tiêu diệt – vi khu n, virus, protozoa

C. Vi khu n – kìm hãm hoặc tiêu diệt – vi khu n, virus

D. Vi sinh vật – tiêu diệt – vi khu n, nấm, protozoa

Câu 3: Nystatin là 1 kháng sinh kháng nấm thuộc nhóm macrolid, phát biểu trên dựa vào phân loại kháng sinh:

A. Phân loại theo tác dụng trị bệnh và cấu trúc hóa học B. Phân loại theo tác dụng trị bệnh

C. Phân loại theo cấu trúc hóa học

D. Phân loại theo vị trí tác động của thuốc trên vi sinh vật gây bệnh

Câu 4: Đơn vị kháng sinh là lượng kháng sinh ... pha trong 1 thể tích quy ước

dung dịch có khả năng ... sự phát triển của chủng vi sinh vật kiểm định đã chọn

A. Tối thiểu – ức chế hoàn toàn

B. Tối đa – ức chế C. Tối thiểu – tiêu diệt

D. Trung bình – tiêu diệt hoàn toàn

Câu 5: Hoạt tính kháng sinh đặc hiệu là đặc tính cho thấy năng lực kìm hãm hay tiêu diệt 1 cách chọn lọc các chủng vi sinh vật gây bệnh, trong khi không gây ra ... trên người bệnh được điều trị

A. Các hiệu ứng phụ quá ngưỡng cho phép

B. Các hiệu ứng phụ

C. Các hiệu ứng phụ gây shock phản vệ

D. Tác hại

Câu 6: Phổ kháng khuẩn của kháng sinh biểu thị ... bị tiêu diệt bởi kháng sinh này

A. Số lượng các chủng vi sinh vật

B. Cả 3 ý trên đều sai

C. Nồng độ chủng gây bệnh

D. Tốc độ vi sinh vật gây bệnh

Câu 7: Sử dụng thuốc không đúng liều lượng, không đúng chỉ định và không đủ thời gian cần thiết đã tạo ra các yếu tố kháng thuốc R, chúng thường tồn tại trong:

A. Các plasmid của vi sinh vật gây bệnh

B. Bộ gen của vi sinh vật gây bệnh

C. Bào tương của vi sinh vật gây bệnh

D. Màng của vi sinh vật gây bệnh

Câu 8: Việc điều chỉnh sinh tổng hợp kháng sinh cần phải phối hợp hàng loạt các giải pháp khoa học và công nghệ, cụ thể có thể phân chia thành 2 nhóm lớn:

A. Tuyển chọn các chủng công nghiệp siêu tổng hợp chất kháng sinh; tối ưu hoá thành phần môi trường lên men

B. Tuyển chọn và tạo ra các chủng công nghiệp siêu tổng hợp chất kháng sinh

C. Tối ưu hoá thành phần môi trường, thiết bị và điều kiện vận hành quá trình lên

men

Câu 9: Tuyển chọn và tạo ra các chủng công nghiệp siêu tổng hợp chất kháng sinh bằng các kỹ thuật: A. Cả 3 ý trên B. Gây đột biến C. Tái tổ hợp DNA D. Dung hợp tế bào

Câu 10: Các kháng sinh có nguồn gốc từ vi khu n là các kháng sinh:

A. Cả 2 ý đều đúng

B. Có cấu trúc polypeptid

C. Được tổng hợp từ vi khu n

D. Cả 2 ý đều sai

Câu 11: Trong qui trình tách chiết kháng sinh từ dịch lên men, trước khi tách chiết người ta thường hạ nhiệt độ xuống với mục đích:

A. Tránh hiện tượng phân hủy kháng sinh

B. Nhằm ngưng hoạt động sinh tổng hợp của vi sinh vật

C. Ức chế hoạt động sống của vi sinh vật

D. Tránh hiện tượng thất thoát kháng sinh

Câu 12: Trong qui trình tách chiết kháng sinh từ dịch lên men, trước khi lọc bỏ sinh khối người ta thường hạ pH môi trường xuống với mục đích:

A. Giải phóng kháng sinh vào môi trường

B. Tránh hiện tượng phân hủy kháng sinh

C. Ức chế hoạt động sống của vi sinh vật

D. Tránh hiện tượng thất thoát kháng sinh

Câu 13: Vai trò của CaCO3 trong môi trường lên men vi sinh vật sinh tổng hợp kháng sinh:

A. Giúp ổn định pH môi trường

B. Cung cấp calci cho quá trình sinh tổng hợp kháng sinh

C. Đóng vai trò là nguồn carbon

D. Làm thay đổi tính thấm của thành tế bào giúp kháng sinh tiết vào môi trường dễ

dàng hơn

Câu 14: Các kháng sinh sau đây, kháng sinh nào không ức chế vi khu n gây bệnh theo

con đường ức chế quá trình tổng hợp protein của vi khu n bằng cách gắn vào tiểu đơn vị 30S của ribosome

A. Erythromycin

B. Tetracyclin

C. Gentamicin

Câu 15: Các kháng sinh được sinh tổng hợp từ lên men xạ khu n A. Cả 3 kháng sinh trên

B. Acid Clavulanic

C. Erythromycin

D. Gentamicin

Câu 16: Chọn câu trả lời tương ứng:

1. Penicillin chrysogenum I. Streptomycin

2. Cephalosporin acremonium II. Cephalosporin

3. Streptomyces aureofaciens III. Penicillin

4. Streptomyces griseus IV. Tetracyclin

A. 1-III; 2-II; 3-IV; 4-I B. 1-III; 2-II; 3-I; 4-IV B. 1-III; 2-II; 3-I; 4-IV C. 1-II; 2-III; 3-IV; 4-I D. 1-II; 2-III; 3-I; 4-IV

Câu 17: Vì kháng sinh nhóm Tetracyclin có tính chất lưỡng tính nên để tách chiết sản ph m ra khỏi môi trường lên men người ta sử dụng phương pháp:

A. Cả 3 phương pháp trên đều đúng

B. Chiết bằng dung môi hữu cơ có chất mang

C. Chiết bằng phương pháp kết tủa

D. Chiết bằng phương pháp trao đổi ion

Câu 18: Trong qui trình tinh chiết Tetracyclin bằng dung môi hữu cơ, người ta bổ sung acid oxalic vào qui trình với mục đích:

A. Loại Ca2+

và các kim loại khác ra khỏi sản ph m B. Loại Ca2+

và Fe2+ ra khỏi sản ph m

C. Acid hóa dịch lên men

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 19: Trước khi cho Streptomycin hấp phụ qua carboxycationit dạng Na+, người ta thường thêm oxalat natri vào dịch lên men với mục đích:

A. Để loại bớt các ion kim loại ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ của Streptomycin

B. Acid hóa dịch lên men

C. Tăng lượng Na+

cho carboxycationit→tăng khả năng hấp phụ

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 20: Trong qui trình tinh chiết Streptomycin, sau khi cho Streptomycin hấp phụ qua carboxycationit dạng Na+, người ta sử dụng H2SO4 5% để ..., những phân đoạn có ... được đưa đi tinh chế, những phân đoạn có ... đem hấp phụ trở lại để thu hồi

A. phản hấp phụ - hoạt tính cao - hoạt tính thấp B. phản hấp phụ - hoạt tính thấp - hoạt tính cao

C. loại Na+ l n tạp trong sản ph m - hoạt tính cao - hoạt tính thấp D. loại Na+ l n tạp trong sản ph m - hoạt tính thấp - hoạt tính cao Câu 21: Sắp xếp thứ tự các bước trong qui trình tinh chiết Streptomycin (1) Phản hấp phụ

(2) Hấp phụ bằng carboxycationit (3) Loại muối qua cột cationit (4) Trung hòa qua cột anionit (5) Loại tạp chất

(6) T y màu bằng than hoạt tính A. (5) - (2) - (1) - (6) - (3) - (4) B. (1) - (2) - (3) - (4) - (5) - (6) C. (5) - (2) - (1) - (6) - (4) - (3) D. (5) - (3) - (4) - (2) - (1) - (6)

Câu 22: Điểm chung của kháng sinh Streptomycin và Gentamycin là:

A. Có cấu trúc phân tử gồm 2 thành phần chính là các nhóm amin liên kết với gốc

glycosid

B. Có khả năng bất hoạt β-Lactamase

C. Sử dụng theo đường uống

D. Cả 3 ý trên

Câu 23: Trong lên men Str. griseus sinh tổng hợp Streptomycin, nếu thiếu phospho hòa

tan ..., nếu thừa phospho ... → ức chế sự tổng hợp kháng sinh A. sinh trưởng khu n ty sẽ yếu - quá trình tạo bào tử rút ngắn

B. sinh trưởng khu n ty sẽ quá mạnh - quá trình tạo bào tử kéo dài

C. quá trình tạo bào tử rút ngắn - sinh trưởng khu n ty sẽ yếu

D. quá trình tạo bào tử kéo dài - sinh trưởng khu n ty sẽ quá mạnh

Câu 24: Chọn câu trả lời tương ứng:

1. Polymyxin I. Ức chế sự tổng hợp thành tế bào

2. Bacitracin II. Gây tổn thương màng tế bào

3. Gentamycin III. Ức chế sự tổng hợp protein

A. 1-II; 2-I; 3-III B. 1-I; 2-II; 3-III B. 1-I; 2-II; 3-III C. 1-I; 2-III; 3-II D. Cả 3 ý trên đều sai

Câu 25: Trong qui trình tinh chế Polymyxin, tại sao lại sử dụng cột trao đổi ion dạng

Na+(R-COONa+) để hấp phụ kháng sinh?

A. Các nhóm amin tự do trong phân tử Polymyxin có khả năng trao đổi nhóm carboxyl của phân tử nhựa carboxycationit

B. Các nhóm amino acid trong phân tử Polymyxin có khả năng trao đổi nhóm carboxyl của phân tử nhựa carboxycationit

C. Các nhóm amin tự do trong phân tử Polymyxin có khả năng trao đổi nhóm carboxyl của phân tử nhựa anionit

D. Cả 3 ý trên đều sai

Câu 26: Thứ tự các bước trong qui trình tinh chiết Polymyxin A. Cả 2 qui trình trên đều đúng

B. Acid hóa dịch lên men→Trung hòa bằng NaOH→Chiết bằng dung môi hữu cơ

→Kết tủa

C. Acid hóa dịch lên men→Trung hòa bằng NaOH→Hấp phụ qua cột cationit→

Phản hấp phụ bằng H2SO4 10%→T y màu bằng than hoạt tính→Trung hòa qua

cột anionit

D. Cả 2 qui trình trên đều sai Câu 27: Cephalothin là:

A. Cả 3 ý trên đều đúng

B. Kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin

C. Kháng sinh bán tổng hợp từ 7-ACA

D. Kháng sinh phổ rộng, có hiệu lực trên cả vi khu n G(-) và G(+)

Câu 28: Các bước sản xuất 7-ADCA làm tiền chất sản xuất Cephalosporin bán tổng hợp

A. Cả 2 ý đều đúng

B. Penicillin N→Cephalosporin C→7-ACA→7-ADCA

C. Penicillin G→7-ADCA

D. Cả 2 ý đều sai

Câu 29 : Từ Cephalosporin C người ta thường sử dụng enzym ... để cắt mạch, sản xuất 7-ACA

A. Acylase

B. Protease

C. Carboxylase

Một phần của tài liệu phần 1 miễn dịch chương 1 đại cương về miễn dịch miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)