Chƣơng III: VACCINE Mục đích – yêu cầu:
3.3.3. Sản xuất virus và các thành phần virus của vaccine virus
Nuôi virus Thu nhận virus 3.3.4. Phối trộn 3.3.5. Đóng gói 3.3.6. Kiểm soát chất lƣợng 3.4. Tá chất miễn dịch (tá dƣợc) [4 tr 293] 3.4.1. Khái niệm:
Là những chất hỗ trợ, khi bổ sung vào vaccine làm kháng nguyên tạo đáp ứng miễn dịch mạnh hơn so với khi chỉ dùng riêng kháng nguyên.
3.4.2. Cơ chế:
Khi kháng nguyên phối hợp với tá dược thì tính kháng nguyên cũng tăng
lên, làm tăng khả năng sinh kháng thể của kháng nguyên.
Vì tá dược có tác dụng giữ kháng nguyên tại chỗ, do đó tạo nên kho cung
cấp và duy trì được kháng nguyên ở hàm lượng cao xung quanh vị trí tiêm, đồng thời lan tỏa ra dần dần, d n đến sự kích thích của kháng nguyên thường xuyên đối với cơ quan miễn dịch.
Ví dụ: nhôm hyđrôxít, nhôm phosphate
Sinh viên báo cáo theo nhóm các bài tự học. Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Tại sao nói vacine DNA là vaccine có thể tạo ra được 1 đáp ứng miễn dịch hoàn
toàn?
Câu 2: Nêu cơ chế gây đáp ứng miễn dịch của vaccine thực ph m. Câu 3: Hãy nêu và phân tích các ưu - nhược điểm của vaccine DNA.
Câu 4: Nêu và phân tích các ưu điểm vượt trội của vaccine tái tổ hợp so với vaccine cổ
điển.
Câu 5: Nêu nguyên lý chung để tạo vaccine tái tổ hợp. Câu 6: Kể tên 1 số vaccine tái tổ hợp:
Câu 7: Nêu nguyên lý chung để tạo vaccine toxic (vaccine độc tố) theo phương pháp truyền thống.
Câu 8: Khi bị rắn độc cắn, người ta thường được tiêm chất gì vào cơ thể, hãy lý giải
phương thức chữa bệnh này?
Câu 9: Nêu nguyên lý chung để tạo vaccine giảm độc lực theo phương pháp truyền
thống.
Câu 10: Hãy nêu ưu và nhược điểm của vaccine giảm độc lực.
Câu 11: Nêu nguyên lý chung để tạo vaccine bất hoạt theo phương pháp truyền thống và
nhược điểm của loại vaccine này.
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Tiêm vaccine là hình thức đưa kháng nguyên vào cơ thể để hệ thống miễn dịch đặc hiệu ... kháng thể tương ứng để chống lại các kháng nguyên đó
A. Cả 3 ý trên B. nhận biết C. ghi nhớ D. sản xuất
Câu 2: Chọn câu trả lời tương ứng
1. Vaccine bất hoạt I. Là các vi sinh vật gây bệnh bị tiêu diệt bằng các tác nhân lý hóa
2. Vaccine giảm độc lực
II. Là các hợp chất độc bị bất hoạt trích từ các vi sinh vật (trong trường hợp chính các độc chất này là phương tiện gây bệnh của vi sinh vật)
3. Vaccine toxic III. Là các vi sinh vật được nuôi cấy dưới những điều kiện đặc biệt
nhằm làm giảm đặc tính độc hại của chúng
4. Vaccine DNA IV. Là DNA của tác nhân gây bệnh sẽ được biểu hiện bởi tế bào
người được A. 1-I; 2-III; 3-II; 4-IV
B. 1-I; 2-II; 3-III; 4-IV C. 1-II; 2-III; 3-IV; 4-I C. 1-II; 2-III; 3-IV; 4-I D. 1-III; 2-II; 3-IV; 4-I
Câu 3: Xét về bản chất vật chất, vaccine nào có bản chất khác với các vaccine còn lại trong những vaccine sau đây: vaccine bất hoạt, vaccine toxic, vaccine thực ph m, vaccine DNA
A. Vaccine DNA
B. Vaccine toxic
C. Vaccine thực ph m
Câu 4: “Hầu hết các ... chỉ gây đáp ứng miễn dịch không hoàn toàn và ngắn hạn, cần phải tiêm nhắc nhiều lần.”
A. Vaccine bất hoạt
B. Vaccine giảm độc lực
C. Vaccine toxic
D. Cả 3 loại vaccine trên
Câu 5: Vi khu n hay virut của vaccine giảm độc lực có khả năng ... và tăng lên tới mức đủ lớn để kích thích gây đáp ứng miễn dịch
A. nhân lên trong cơ thể B. tồn tại trong cơ thể C. hồi phục lại độc lực
D. nhân lên và hồi phục lại độc lực Câu 6: Điều kiện cần của 1 vaccine là:
A. Chứa các vị trí epitope đặc hiệu của loại vi khu n hay virus gây bệnh tương ứng
B. Chứa các kháng nguyên bề mặt của loại vi khu n hay virus gây bệnh tương ứng
C. Chứa các kháng nguyên lõi của loại vi khu n hay virus gây bệnh tương ứng
D. Cả 3 ý trên
Câu 7: Vaccine giảm độc lực là các vi sinh vật được nuôi cấy dưới những điều kiện đặc biệt nhằm làm giảm đặc tính độc hại của chúng, những điều kiện đặc biệt này là:
A. Cả 3 ý trên
B. Môi trường dinh dưỡng không chứa thành phần cấu tạo nên độc tính
C. Môi trường nghèo chất dinh dưỡng, chỉ cung cấp đủ nhu cầu cho vi sinh vật tồn tại
D. Môi trường làm thoái hóa khả năng tạo đặc tính gây độc
Câu 8: Đáp ứng miễn dịch ở vaccine DNA thông qua con đường:
A. Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
B. Đáp ứng miễn dịch thể dịch
C. Cả 2 con đường đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
D. Cả 3 ý trên đều sai
Câu 9: Dựa vào kỹ thuật DNA tái tổ hợp, người ta có thể điều chế các loại vaccine: A. Cả 3 loại vaccine trên
B. Vaccine giảm độc lực
C. Vaccine DNA
D. Vaccine thực ph m
Câu 10: Sắp xếp các bước thứ tự trong phương pháp tạo vaccine tái tổ hợp ngừa viêm gan B:
(1) Đưa gen tổng hợp nên kháng nguyên bề mặt HbsAg vào nấm men để tạo ra protein đặc hiệu cho mầm bệnh (bằng vector là plasmid)
(2) Nuôi cấy tế bào nấm men
(3) Thu nhận đoạn gen tổng hợp nên kháng nguyên bề mặt HbsAg của virus viêm gan B (4) Thu nhận protein kháng nguyên HbsAg
A. 3 – 1 – 2 – 4 B. 1 – 2 – 3 – 4 B. 1 – 2 – 3 – 4 C. 3 – 4 – 1 – 2 D. Cả 3 ý trên đều sai
Câu 11: Trong cơ thể, đáp ứng miễn dịch do vaccine thực ph m tạo ra tại những vị trí sau:
A. Cả 2 ý đều đúng
B. Bề mặt nhầy các khoang tiêu hóa
C. Hệ thống mao mạch trên thành ruột non
D. Cả 2 ý đều sai
Câu 12: Trong công nghệ sản xuất vaccine thực ph m, phương tiện chuyển gen gián tiếp vào cây trồng thường được sử dụng là:
A. Vi khu n Agrobacterium tumefaciens
B. Ti-plasmid
C. Vi khu n Lactobacillus subtilis
D. Vector tái tổ hợp
Câu 13: Cấu trúc plasmid của Agro. tumefaciens được dùng làm vector tái tổ hợp, bao gồm những vùng quan trọng:
A. Cả 3 ý trên
B. Vùng T-DNA (mang những gen ngoại lai mong muốn)
C. Vùng khởi đầu sao chép (ori)
D. Vùng gây độc (vir)
Câu 14: Sắp xếp các bước thứ tự trong nguyên tắc tạo vaccine thực ph m (1) Tách chiết gen mã hóa cho kháng nguyên quan tâm
(2) Chuyển gen vào plasmid của Agro. tumefaciens (3) Nuôi cấy mô tái sinh cây
(4) Chuyển gen vào mô thực vật (Biến nạp gián tiếp thông qua Agro. tumefaciens) A. 1 – 2 – 4 – 3
B. 1 – 3 – 4 – 2 C. 2 – 1 – 4 – 3 C. 2 – 1 – 4 – 3 D. 1 – 2 – 3 – 4
Câu 15: Ý nào sau đây không đƣợc xem là nguyên tắc lựa chọn cây trồng để sản xuất vaccine thực ph m
B. Dễ dàng thao tác đưa gen vaccine vào
C. Hợp kh u vị con người
D. Dễ trồng, năng suất cao, dễ dàng thu hoạch, chế biến và bảo quản
Câu 16: Sự khác biệt của vaccine DNA so với các vaccine khác là:
A. Vaccine DNA có bản chất là acid deoxynucleic
B. Tiêm vaccine DNA là trực tiếp tiêm kháng nguyên vào cơ thể
C. Cả 2 ý đều đúng
D. Cả 2 ý đều sai
Câu 17: Vaccine gây đáp ứng miễn dịch bằng đường miệng đòi hỏi một liều dùng phải cao hơn vaccine sử dụng đường tiêm vì:
A. Cả 2 ý đều đúng
B. Dễ bị enzym của hệ tiêu hóa phân hủy
C. Một phần kháng nguyên bị mất tác dụng trong môi trường acid của dạ dày
D. Cả 2 ý đều sai
Câu 18: Sự khác biệt, cũng được coi là ưu việt của vaccine tái tổ hợp so với các loại vaccine khác là:
A. Đưa các kháng nguyên đặc hiệu (epitope) của virus, vi khu n vào cơ thể
B. Sắp xếp lại các vị trí kháng nguyên trên bề mặt vỏ ngoài của virus, vi khu n
C. Vaccine tái tổ hợp bao gồm toàn bộ vỏ ngoài của virus, vi khu n
D. Cả 3 ý trên đều sai
Câu 19: Các phương pháp làm giảm độc lực của vi khu n gây bệnh để điều chế vaccine:
A. Cả 3 phương pháp
B. Nuôi vi sinh vật trong điều kiện bất lợi C. Tái tổ hợp lại bộ gen vi sinh vật
D. Sử dụng tác nhân hóa lý
Câu 20: Trong qui trình sản xuất vaccine giảm độc lực, “giai đoạn làm giảm độc lực” được tiến hành ... “giai đoạn lên men thu nhận sinh khối”
A. trước B. sau
C. song song