Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên (Trang 83 - 85)

- Các phương tiện nghe nhìn

3.3.5Phân tích kết quả thực nghiệm

Sau khi tiến hành thực nghiệm nhƣ phƣơng án đƣa ra, sau những tác động sƣ phạm trên, chúng tôi tiến hành thu thập, đánh giá những kết quả mà thực nghiệm mang lại. Kết quả này đƣợc biểu hiện qua việc:

+ Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

- Kết quả học tập của sinh viên trước thực nghiệm (TTN)

Học phần GDHNN trong chƣơng trình đào tạo giáo viên sƣ phạm kỹ thuật gồm 5 đơn vị học trình, đƣợc chia thành GDHNN I và GDHNN II. Tuy đƣợc tách ra để thuận lợi cho công tác quản lý và bố trí thời khoá biểu nhƣng cách tính điểm vẫn tính là một học phần. Sinh viên đƣợc học GDHNN II ngay sau khi kết thúc học GDHNN I. Trƣớc khi tiến hành tác động những tác động sƣ phạm nói trên vào quá trình giảng dạy học phần GDHNN II, chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả học tập của cả hai lớp ĐC và TN thông qua kết quả bài thi giữa học phần GDHNN (đƣợc tiến hành sau khi sinh viên học xong 2 đơn vị học trình của GDHNN I). Kết quả này đƣợc thể hiện ở bảng 4.1:

Bảng 4.1 Phân phối tần số và tần suất điểm học tập môn GDHNN của sinh viên TTN

Nhóm

Tần số và tần suất % sinh viên đạt điểm

X 0 – 3 điểm 0 – 3 điểm (K) 4 điểm (Y) 5 - 6 điểm (TB) 7 – 8 điểm (KH) 9 - 10 điểm (G) ĐC n = 54 2 3 10 32 7 7,01 3,7 5,5 18,5 59,3 13,0 TN n = 47 1 3 10 25 8 7,04 2,1 6,4 21,3 53,2 17,0

Sử dụng phần mềm và công thức tính tham số t, chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 4.2

Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả học tập của sinh viên TTN

Tỉ lệ % Tham số K Y TB KH G X V S t ĐC n=54 3,7 5,5 18,5 59,3 13,0 7,01 15,54 1,09 1,57 TN n=47 2,1 6,4 21,3 53,2 17,0 7,04 15,90 1,12

Bảng 4.2 cho thấy kết quả học tập học phần GDHNN I của sinh viên là tƣơng đối cao. Trong đó, điểm khá chiếm tỉ lệ cao nhất, điểm giỏi và trung bình tƣơng đối nhiều, nhƣng vẫn còn điểm yếu và điểm kém.

Giá trị trung bình về kết quả học tập học phần GDHNN I của hai lớp gần tƣơng đƣơng nhau, điều đó chứng tỏ khả năng lĩnh hội kiến thức của sinh viên lớp TN và lớp ĐC là tƣơng đƣơng.

Dùng bảng Student để tìm t với mức ý nghĩa a=0,05 và độ lệch tự do là k=2n-2=2x47-2=92; so sánh ta thấy t < ta (1,57 < 2,00). Chúng tôi có thể kết luận là không có sự khác biệt ý nghĩa về XTN và XDC (tức là nhóm ĐC và nhóm TN trƣớc khi tiến hành thực nghiệm là tƣơng đƣơng nhau về kết quả học tập). Kết quả đó cho phép chúng tôi triển khai phƣơng án thực nghiệm ở nhóm TN.

Kết quả này đƣợc thể hiện ở biểu đồ 4.1:

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên (Trang 83 - 85)