- Kết quả học tập của sinh viên sau thực nghiệm (STN)
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận
1. Kết luận
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu của luận văn “Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên”, chúng tôi có thể rút ra kết luận:
1.1 Về mặt lý luận
Phƣơng tiện dạy học là một thành tố quan trọng của quá trình dạy học, nó không thể thiếu đối với hoạt động dạy học, góp phần quan trọng trong việc truyền tải kiến thức từ ngƣời dạy đến ngƣời học, đồng thời giúp ngƣời học tự chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ năng kỹ xảo, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục – đào tạo nói chung, chất lƣợng dạy học đại học nói riêng.
Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi đi sâu phân tích, làm sáng rõ một số khái niệm liên quan đến phƣơng tiện dạy học, vấn đề phân loại phƣơng tiện dạy học, đƣa ra đƣợc một cách tƣơng đối đầy đủ hệ thống các phƣơng tiện dạy học cụ thể; những yêu cầu đối với phƣơng tiện dạy học và đối với việc sử dụng phƣơng tiện dạy học.
1.2 Về mặt thực tiễn
Trên cơ sở phản ánh khái quát về trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên, luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng phƣơng tiện dạy học ở trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên và chỉ ra những nguyên nhân chủ quan và khách quan của thực trạng đó. Việc trang bị phƣơng tiện dạy học nhìn chung chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng của giáo viên và sinh viên trong trƣờng. Mặc dù, hầu hết cán bộ quản lý, giáo viên đều nhận thức đƣợc vai trò của phƣơng tiện dạy học đối với quá trình dạy học nhƣng vấn đề bảo quản, mức độ và kỹ năng sử dụng phƣơng tiện dạy học còn nhiều hạn chế, hiệu quả sử dụng phƣơng tiện dạy học chƣa cao.
Trên cơ sở lý luận và thực trạng sử dụng phƣơng tiện dạy học, luận văn đã đề xuất ba nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phƣơng tiện dạy học ở trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên. Đó là nhóm biện pháp thuộc lĩnh vực quản lý, nhóm biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phƣơng tiện dạy học đối với giáo viên, nhóm biện pháp sử dụng phƣơng tiện dạy học của sinh viên trong quá trình học tập.
Để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp trên, chúng tối đã tiến hành thực nghiệm những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phƣơng tiện dạy học trong dạy học môn GDHNN. Kết quả của thực nghiệm đã chứng minh cho tính khả thi và hiệu quả của hệ thống những biện pháp trên.
2. Kiến nghị
Qua quá trình nghiên cứu, nắm đƣợc lý luận về phƣơng tiện dạy học và thực trạng sử dụng phƣơng tiện dạy học ở trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên, chúng tôi xin đƣa ra một số kiến nghị sau:
2.1Với Bộ GD&ĐT
Cần nghiên cứu, ban hành các loại văn bản quy định các loại phƣơng tiện dạy học đủ chuẩn dùng trong từng nhóm trƣờng đại học hiện nay và có tài liệu hƣớng dẫn sử dụng, bảo quản những loại phƣơng tiện dạy học đó.
Cần tăng cƣờng ngân sách đầu tƣ xây dựng cơ bản với các trƣờng đại học, nhất là những trƣờng đại học mới thành lập cơ sở vật chất còn thiếu thốn.
2.2 Với các trƣờng đại học sƣ phạm
Cần quan tâm đào tạo, hƣớng dẫn sinh viên về nhận thức, kỹ năng sử dụng các loại phƣơng tiện dạy học, nhất là những phƣơng tiện dạy học hiện đại.
Tranh thủ huy động các nguồn ngân sách để có kinh phí xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trƣờng.
Tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên về phƣơng pháp và kỹ năng khai thác, sử dụng, bảo quản phƣơng tiện dạy học nhất là những phƣơng tiện dạy học hiện đại, phƣơng tiện dạy học mới nhập về…
Có những quy định cụ thể về việc sử dụng và bảo quản phƣơng tiện dạy học của giáo viên và sinh viên.
2.4 Với lãnh đạo khoa
Cần quan tâm hơn nữa đến việc sử dụng phƣơng tiện dạy học vào quá trình dạy học của giáo viên và sinh viên. Quản lý việc bảo quản, sử dụng phƣơng tiện dạy học hiện có của các khoa theo hệ thống phân cấp.