Đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác tính giá thành sản phẩm. Trong doanh nghiệp sản xuất đối tợng tính giá thành là sản phẩm, nửa thành phẩm, công việc lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra và cần phải tính đợc giá thành và giá thành đơn vị.
Khác với hạch toán chi phí sản xuất, công việc tính giá thành sản phẩm là nhằm xác định đợc giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm, toàn bộ sản phẩm đợc hoàn thành.
- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp - Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm
- Đặc điểm tính chất của sản phẩm
- Yêu cầu và trình độ quản lý của hạch toán doanh nghiệp
Từ những căn cứ trên xác định đợc đối tợng giá thành có thể là thành phẩm, nửa thành phẩm, chi tiết, bộ phận sản phẩm...
Trên cơ sở phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp giúp cho kế toán mở các thẻ tính giá thành và tính giá thành sản phẩm theo từng đối tợng cần quản lý, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ doanh nghiệp.
7.2. Phơng pháp tính giá thành trong doanh nghiệp:
Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp sử dụng số liệu về chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo các đối tợng để tính toán ra giá thành thực tế của sản phẩm công việc đã hoàn thành.
Tuỳ theo đặc điểm, mối quan hệ giữa các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành mà kế toán phải lựa chọn sử dụng các ph- ơng pháp tính giá thành phù hợp đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩm và yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp nhà nớc. Gía thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất đợc tính theo các khoản mục sau:
- Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí nhân công - Chi phí sản xuất chung
Các khoản mục quy định có thể đợc mở chi tiết hơn Ví dụ: Chi phí sản xuất chung chia thành
- Chi phí nhân viên phân xởng - Chi phí dụng cụ sản xuất
- Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác
Một số phơng pháp tính giá thành sản phẩm thờng áp dụng: 1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn
2. Phơng pháp tính giá thành
phân bớc, không tính giá thành nửa thành phẩm
3. Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm 4. Phơng pháp tính giá thành loại rừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ. 5. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
6. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số 7. Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ 8. Phơng pháp tính giá thành theo định mức.
Trên thực tế có 1 số phơng pháp ít đợc các doanh nghiệp áp dụng, có ph- ơng pháp phù hợp với doanh nghiệp này nhng lại không phù hợp với doanh nghiệp khác.
Trong phần này xin đa ra một số phơng pháp thông dụng đợc các doanh nghiệp áp dụng tính giá thành cho đơn vị mình
1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn:
Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc tính căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc (theo từng đối tợng tập hợp chi phí) trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ và cuối kỳ.
Công thức tính:
Tổng giá thành = SP làm dở đầu kỳ + CPSX trong kỳ - SP làm dở cuối kỳ Tổng giá thành
Khối lợng sản phẩm hoàn thành 2. Phơng pháp giá thành phân bớc:
Tính giá thành phân bớc có tính sản phẩm dở dang theo định mức tiêu hao kế hoạch
Gía thành tồn đầu kỳ + giá trị Sản phẩm dở xuất trong kỳ số lợng tồn = x cuối kỳ dang cuối kỳ Số lợng tồn + số l- ợng xuất
Sơ đồ tính giá thành theo phơng án có bán thành phẩm
Gía thành bán TP bớc n-1 chuyển sang b- ớc n Chi phí chế biến B2
7. Hệ thống sổ kế toán áp dụng các doanh nghiệp:
Hệ thống sổ kế toán là tài liệu để ghi chép, hệ thống hoá tổng hợp số liệu từ chứng từ kế toán theo một trình tự và phơng pháp ghi chép nhất định. Hệ thống sổ kế toán bao gồm: Số lợng các loại sổ kế toán, chi tiết sổ kế toán tổng hợp, kết cấu sổ, mối quan hệ kiểm tra đối chiếu giữa các sổ kế toán, trình tự và phơng pháp ghi chép các loại sổ và tổng hợp số liệu để lập báo cáo.
Để có hình thức sổ kế toán phù hợp cho doanh nghiệp mình thì các doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, các chế độ thể lệ kế toán của nhà nớc từ đó áp dụng vào quy mô đặc điểm SXKD, yêu cầu
Chi phí NVL TT Gía thành bán TP B1 chuyển sang B2 Chi phí chế biến B1 Chi phí chế biến bớc n Gía thành bán TP B1 Gía thành bán TP B2 Gía thành thành phẩm
quản lý trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán cũng nh điều kiện trang thiết bị kỹ thuật tính toán để lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp. Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất áp dụng các hình thức sổ kế toán
- Hình thức sổ kế toán nhật ký - sổ cái - Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ - Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ - Hình thức sổ kế toán nhật ký chung
Trong chuyên đề này tôi xin trình bày hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ. Hình thức này hiẹn nay cũng đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp.
* Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ - Đặc điểm hình thức này:
+ Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nợ.
+ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.
+ Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
+ Sử dụng các mẫu in sẵn có quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.
- Hệ thống sổ kế toán bao gồm: + Nhật ký chứng từ
+ Bảng kê + Sổ cái
- Nội dung, kết cấu và phơng pháp ghi sổ:
a, Nhật ký chứng từ: Có 10 NKCT đợc đánh số từ NKCT số 1 - NKCT số 10.
Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo vế có của các tài khoản. Một nhật ký chứng từ có thể mở cho một tài khoản hoặc một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau hoặc có quan hệ đối ứng mật thiết với nhau. Khi mở nhật ký chứng từ dùng chung cho nhiều tài khoản đợc phản ánh riêng biệt ở một số dòng hoặc một số cột dành cho mỗi tài khoản.
Trong mọi trờng hợp số phát sinh bên có của mỗi tài khoản chỉ tập trung phản ánh một NKCT và từ NKCT này ghi vào sổ cái một lần vào cuối tháng. Số phát sinh nợ của mỗi tài khoản đợc phản ánh trên các NKCT khác nhau, khi có các tài khoản có liên quan đối ứng nợ với tài khoản này và cuối tháng đợc tập hợp vào sổ cái từ các NKCT đó.
Căn cứ để ghi chép NKCT là chứng từ gốc, số liệu của kế toán chi tiết, của bảng kê và bảng phân bổ. NKCT mở cho từng tháng hết mỗi tháng phải khoá sổ và mở sổ mới. Mỗi lần khoá sổ phải chuyển hết toàn bộ số d cần thiết từ NKCT cũ sang NKCT mới tuỳ theo yêu cầu cụ thể của từng tài khoản.
b, Bảng kê: Có 10 bảng kê đợc đánh số từ 1 đến số 11 (không có bảng kê số 7). Bảng kê đợc sử dụng trong những trờng hợp khi các chỉ tiêu hạch toán chi tiết của một số tài khoản không thể kết hợp phản ánh trực tiếp trên NKCT đợc. Khi sử dụng bảng kê thì số liệu của chứng từ gốc trớc hết đợc ghi vào bảng kê cuối tháng số liệu tổng cộng của các bảng kê đợc chuyển vào NKCT liên quan. Số liệu của các bảng kê không sử dụng để ghi sổ cái.
c, Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm, mỗi tờ sổ dùng cho một tài khoản trong đó phản ánh số phát sinh nợ, số phát sinh có và số d cuối
tháng hoặc cuối kỳ. Số phát sinh có của mỗi tài khoản đợc lấy từ NKCT ghi có tài khoản đó, số phát sinh nợ đợc phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng có lấy từ các NKCT có liên quan. Sổ cái chỉ ghi một lần vào ngày cuối tháng hoặc cuối quý sau khi đã khoá sổ và kiểm tra đối chiếu số liệu trên các NKCT.
d, Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết: Các doanh nghiệp có thể mở các sổ thẻ chi tiết theo mẫu.
e, Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán NKCT: Hnàg ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các NKCT hoặc bảng kê, sổ chi tiết. Đối với các NKCT đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán, vào bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu tổng cộng vào NKCT.
Cuối tháng khoá sổ cộng các số liệu trên NKCT, kiểm tra đối chiếu với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các NKCT ghi trực tiếp vào sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ cái và thẻ kế toán chi tiết thì đợc ghi trực tiếp vào sổ thẻ có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ hoặc sổ kế toán chi tiết căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong NKCT, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán và các mẫu sổ kế toán của hình thức NKCT
Ghi chú:
: Ghi cuối tháng :
Ghi hàng ngày
: Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê NKCT Thẻ và sổ kế
toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng
hợp chi tiết
Phần thứ II: