Phân tích điểm hoà vốn:

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại CtyThực phẩm Hà Nội (Trang 81 - 87)

II. Thực trạng tổ chức ké toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

5. Phân tích điểm hoà vốn:

Trong SXKD theo cơ chế thị trờng ngoài việc phải chú ý đến quản lý mọi chi phí sản xuất một cách hiệu quả, doanh nghiệp còn phải tính toán mối quan hệ tối u giữa chi phí và thu nhập... sản xuất bao nhiêu sản phẩm tiêu

điểm hoà vốn và phân tích nó. Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí bỏ ra.

- Điểm hoà vốn đợc xác định theo các cách sau: Chi phí cố định Sản lợng điểm hoà vốn =

Giá thành đơn vị Chi phí trực tiếp -

sản phẩm SX 1 đơn vị SP Tổng doanh số trong kỳ x tổng chi phí cố định Doanh thu hoà vốn=

Tổng doanh số trong kỳ - tổng chi phí trực tiếp

Doanh số hoà vốn x 12 tháng Thời gian hoà vốn =

Doanh số cả năm

Qua cách xác định trên ta thấy khi các yếu tố nh chi phí cố định, giá bán đơn vị sản phẩm, chi phí trực tiếp, doanh số ...thay đổi thì điểm hoà vốn cũng thay đổi. Do vậy để phân tích điểm hoà vốn ta phải xác định đợc sự biến động của các yếu tố trên.

Chẳng hạn trong trờng hợp chi phí cố định giảm đi, chi phí trực tiếp 1 đơn vị sản phẩm tăng lên nhng giá bán đơn vị sản phẩm không thay đổi thì lúc đó sản lợng hoà vốn sẽ

giảm

thành không thau đổi thì sản lợng vốn sẽ tăng lên

Nhng khi chi phí cố định tăng lên cao chứng tỏ doanh nghiệp đã đầu t vào trang thiết bị nhiều thì sẽ giảm chi phí trực tiếp (nh giảm bớt tiêu hao vật liệu, giảm bớt lao động ...) do vậy khi đạt đến điểm hoà vốn thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng nhanh.

Từ việc phân tích điểm hoà vốn trên doanh nghiệp có thể đa ra các quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn các phơng án đầu t thích hợp nhằm đạt đ- ợc những lợi nhuận theo mong muốn.

Bằng phơng pháp phân tích các khoản mục chi phí trên các nhà quản lý có thể lựa chọn, quyết định phơng hớng sản xuất mức đầu t hợp lý, nhằm tiết kiệm chi phí để hạ thấp giá thành. Trên cơ sở đó tăng lợi nhuận, giảm giá bán để tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa trên thị trờng. Vì vậy phân tích chi phí sản xuất trên góc độ nhà quản lý cần thiết, giúp chủ doanh nghiệp nhìn rõ khả năng tiềm tàng, tính toán đợc trị số của nó để kế hoạch hoá giá thành, định hớng quản lý giá thành có hớng thiết thực hơn.

Các biện pháp giảm giá thành nâng cao lợi nhuận cho DN

Trong cơ chế thi trờng tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm mục tiêu hàng đầu của các DN nhằm tăng lợi nhuận. Tiết kiệm chi phí sản xuất là nhân tố quyết định để hạ giá thành. Phơng hớng cơ bản để hạ giá thành đó là:

1. Tiết kiệm chi phí NVL: yếu tố CPNVL thờng chiếm tỷ trọng lớn vì vậy tiết kiệm chi phí sản xuất có ý nghĩa trực tiếp trong việc hạ gía thành sản phẩm. Để tiết kiệm chi phí NVL ta cần phải:

+ Giảm hao hụt VT đến mức thấp nhất trong quá trình thu mua, vận chuyển bảo quản và sử dụng NVL. Yêu cầu bảo quản VT đúng quy cách, không để VT xuống cấp...

+ Sử dụng hợp lý VT theo định mức yêu cầu kỹ thuật. 2. Tăng NSLĐ:

Tăng NSLĐ tức là giảm lợng lao động hao phí trong 1 đơn vị sản phẩm, tức là giảm chi phí nhân công tổng giá thành. Các biện pháp tăng NSLĐ đó là: - Tăng cờng quản lý lao động, điều phí lao động hợp lý ở các phân xởng sản xuất

- Bố trí sản xuất hợp lý dàn đều khối lợng công việc không để quá trình sản xuất bị ngắt quãng hay bị dồn vào đầu hay cuối kỳ

- Đề cao kỹ thuật lao động: Đảm bảo giờ công làm việc theo chế độ có hình thức kỷ luật thích hợp đối với ngời vi phạm.

- Tăng cờng ngày công trực tiếp sản xuất, giảm đến mức thấp nhất ngày công gián tiếp...

3. Hạ thấp khoản mục chi phí sản xuất chung:

Vì chi phí sản xuất chung chiếm 1 tỷ lệ đáng kể (khoảng 100 %) trong giá thành. Do vậy tiết kiệm chi phí chung là biện pháp để hạ giá thành. Giảm chi phí chung bằng cách cải tiến công tác quản lý, tổ chức sản xuất hợp lý giảm bớt bộ phận trung gian giảm đầu mới...làm bộ máy quản lý gọn nhẹ.

4. Thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế:

- Hạch toán tốt sẽ phát hiện những sai sót cần chấn chỉnh, phát hiện khả năng tiềm ẩn cần phát huy. Hạch toán kinh tế góp phần làm rõ trách nhiệm của doanh nghiệp đối với nhà nớc và xã hội, trách nhiệm của công nhân đối với nhà máy.

- Yêu cầu hạch toán tỉ mỉ chính xác kịp thời nên tất cả các khoản mục chi phí: Chi phí NVL, CPSXC...

- Quản lý tốt giá thành sản phẩm sẽ đảm bảo cho nhà máy sản xuất có kết quả mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp, tăng thêm năng lực sản phẩm nâng cao phúc lợi vật chất, cải thiện điều kiện làm việc và đời sống

cho ngời lao động.

Phần III:

Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Thực phẩm HN

Qúa trình nghiên cứu thực tế về công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng ở công ty Thực phẩm HNđã cố gắng nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý SXKD trong điều kiện ngày nay để hớng tới mục đích cuối cùng

là lợi nhuận. Công ty đã không ngừng đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý để tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm.

Xu hớng ngày một phát triển và đi lên quy mô sản xuất ngày càng mở tộng và đòi hỏi công tác kế toán ở công ty. Cán bộ CNV đã không ngừng đổi mới nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình, với sự nỗ lực tinh thần trách nhiệm cao, đòi hỏi sáng tạo, ứng dụng công nghệ tin học vào lĩnh vực kế toán xây dựng chơng trình kế toán tập hợp chi phí giá thành rên vi tính bớc đầu có hiệu quả đem lại thông tin chính xác giúp ban lãnh đạo thực hiện tốt kế hoạch SXKD cụ thể trong lĩnh vực kế toán nói chung và kế tón tập hợp chi phí tính giá thành nói riêng đạt đợc những u điểm sau: Ưu điểm: Kế toán công ty đã sử dụng các chứng từ ban đầu, bảng kê, bảng phân bổ cách lập các bảng sổ chi tiết và các bảng biểu liên quan, theo đúng mọi quy định của bộ TC về chế độ kế toán, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, về cơ bản đã đợc tổ chức ghi chép phản ánh tập hợp kịp thời theo từng đối tợng và phù hợp với tình hình sổ kế toán áp dụng "NKCT". - Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành trong điều kiện thực tế là hoàn thành hợp lý phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.

- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành của các khoản mục thực hiện đúng nguyên tắc, sự luân chuyển sổ sách số kiệu, công tác kiểm tra, đối chiếu diễn ra thờng xuyên ăn khớp nhịp nhàng.

- Các thông tin đem lại từ bộ phận kế toán phản ánh chính xác trung thực đúng yêu cầu quản lý nội bộ công ty cũng nh các tổ chức bên ngoài. - Bên cạnh những kết quả đạt đợc công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí tính giá thành nói riêng còn tồn taị một số mặt nhất định cha thực sự phù hợp với chế độ kế toán cần phải hoàn thiện.

* Những vấn đề cần hoàn thiện:

hỏi công ty phải không ngừng tìm ra biện pháp tiết kiệm chi phí phát sinh trong từng bộ phận sản xuất cũng nh toàn công ty. Một trong số những tồn tại yếu cần phải khắc phục.

Một số ý kiến đề xuất

Qua thời gian thực tập tại công ty, trên cơ sở những kiến thức đã đợc trang bị tại trờng, yêu cầu của công tác quản lý hạch toán chi phí, tính giá thành sản phẩm hiện nay và tình hình thực tế về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đặc điểm tính chất sản xuất. Em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến để có thể phần nào đó góp phần tăng c- ờng công tác quản lý, tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và đẩy mạnh sự phát triển của công ty.

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại CtyThực phẩm Hà Nội (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w