Rủi ro thanh khoản là tình huống Vietcombank khơng thể thực hiện các cam kết tài chính đã thỏa thuận đối với khách hàng hoặc đối tác do khơng huy động đủ vốn hoặc khơng thanh khoản được tài sản.
Thời gian đáo hạn của các tài sản và cơng nợ thể hiện thời gian cịn lại của tài sản và cơng nợ tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính hợp nhất của Vietcombank đến kỳ thanh tốn theo quy định trong hợp đồng hoặc trong điều khoản phát hành.
Các giả định và điều kiện sau được áp dụng trong phân tích thời gian đến hạn của các tài sản và cơng nợ trên bảng cân đối kế tốn hợp nhất của Vietcombank:
ũ Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được xem như tiền gửi thanh tốn, bao gồm cả tiền gửi dự trữ bắt buộc.
ũ Thời gian đáo hạn của chứng khốn đầu tư được tính dựa trên ngày đáo hạn của từng loại chứng khốn theo như quy định của đơn vị phát hành.
ũ Thời gian đáo hạn của các khoản tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng và các khoản cho vay khách hàng được xác định dựa trên ngày đến hạn mà hợp đồng quy định. Thời gian đáo hạn thực tế cĩ thể thay đổi do các hợp đồng cho vay được gia hạn.
ũ Thời gian đến hạn của các khoản đầu tư gĩp vốn mua cổ phần được coi là hơn một năm do các khoản đầu tư này khơng cĩ thời gian đáo hạn xác định.
ũ Các khoản tiền gửi, tiền vay của các tổ chức tín dụng và các khoản tiền gửi của khách hàng được xác định dựa vào tính chất của các khoản vay này hoặc thời gian đáo hạn trên hợp đồng. Ví dụ: tài khoản Vostro và tiền gửi thanh tốn dùng để thực hiện yêu cầu giao dịch của khách hàng nên được xếp loại khơng kỳ hạn, thời gian đáo hạn với các khoản vay và tiền gửi cĩ kỳ hạn được xác định dựa trên ngày đến hạn theo hợp đồng. Trên thực tế, các khoản vay này cĩ thể được quay vịng và duy trì trong thời gian lâu hơn.
Mẫu B05/TCTD-HN
THUYẾT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT (tiếp theo)
38. Thuyết minh cơng cụ tài chính (tiếp theo)
(c) Chính sách quản lý rủi ro liên quan đến các cơng cụ tài chính (tiếp theo)
(iv) Rủi ro thanh khoản