Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quá trình membrance

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN ĐỒ UỐNG VÀ SỮA (Trang 65 - 73)

- Vệ sinh thiết bị sau mỗicasản xuất

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quá trình membrance

quá trình membrance

 Bản chất của membrance: vật liệu, cấu trúc bề mặt membrance, đường kính mao dẫn

 Bản chất của nguyên liệu cần phân riêng: protein, lipid, muối

 Các thơng số kỹ thuật: nhiệt độ, tốc độ dịng vào và sự chảy rối, áp lực qua màng

Bản chất của membrance:

Vật liệu membrance: trong cơng nghiệp chế biến

sữa, do cĩ thành phần chất béo trong nguyên liệu,

người ta thường sử dụng membrace từ những vật liệu ưa nước.

Cấu trúc bề mặt membrance: phải cĩ bề mặt nhẵn đồng nhất.

Đường kính mao dẫn: sử dụng membrance với mao

dẫn cĩ đường kính nhỏ hơn kích thước các cấu tử

trong nguyên liệu dịng vào. Như vậy, tùy thuộc vào

nguyên liệu, chúng ta phải chọn membrance với

đường kính lỗ mao dẫn tối ưu. Khi đĩ, quá trình phân

riêng sẽ diễn ra nhanh và hạn chế được hiên tượng

Bản chất của nguyên liệu cần phân riêng

Protein: Do cĩ chứa một số nhĩm chức kị nước và

một số nhĩm chức tích điện tương tác hoặc kết hợp tạo phức với một số nhĩm chức của membrance hiện tượng tắc nghẽn mao dẫn membrance

Lipid: Với bản chất kị nước, lipid thường tạo ra một

màng bao lên membrance được sản xuất từ vật liệu kị

nước sử dụng membrance ưa nước như vật liệu

polyacrylonitrile cải biên, được gắn lên một số nhĩm

chức ưa nước

Muối: Ca2+ trong sữa cĩ thể đĩng vai trị cầu nối, liên

kết một số nhĩm chức giữa membrance và protein

sữa làm giảm tốc độ dịng permeate tách calci ra

khỏi nguyên liệu trước khi phân riêng bằng

Các thơng số kỹ thuật:

Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ sữa, độ nhớt sẽ giảm, tốc độ khuếch tán của các cấu tử qua mao dẫn membrance

tăng, do đĩ tốc độ dịng permeate sẽ tăng.

Tốc độ dịng vào và sự chảy rối: nếu bơm nguyên liệu hoạt động với tốc độ cao và bên trong thiết bị

membrance cĩ cánh khuấy để tạo nên sự chảy rối thì

hiện tượng tắc nghẽn membrance được hạn chế ở mức tối đa và tốc độ dịng permeate được cải thiện đáng kể.

Áp lực qua màng: Đây là động lực của quá trình phân

riêng bằng membrance. Áp lực thẩm thấu phụ thuộc vào

nồng độ các cấu tử hịa tan trong dung dịch. Dung dịch chứa các cấu tử phân tử lượng nhỏ với nồng độ càng

Bài khí

 Các chất khí dạng phân tán trong sữa cĩ thể gây ra một số khĩ khăn trong quá trình chế biến sữa: đo lường sữa khơng chính xác, giảm hiệu quả truyền nhiệt, giảm hiệu suất phân riêng, giảm mức độ chính xác trong chuẩn hĩa sữa…

 Q trình bài khí được thực hiện nhằm mục đích chủ yếu tách các khí phân tán và hịa tan ra khỏi sữa nguyên liệu.

Cơ sở khoa học của q trình bài khí

 Đầu tiên, sữa được nâng nhiệt độ trong thiết bị trao đổi nhiệt rồi đi vào thiết bị bài khí

 Một áp lực chân khơng thích hợp được tạo ra trong

thiết bị bài khí sao cho nhiệt độ sữa giảm 7-8oC

 Khí ở dạng phân tán, hịa tan và một phần hơi nước

cùng các hợp chất dễ bay hơi khác thốt ra thiết bị, đi

vào bộ phận ngưng tụ đặt ở trên đỉnh thiết bị bài khí

 Nước và một số cấu tử chuyển sang dạng lỏng rồi tự chảy xuống phía dưới đáy thiết bị bài khí

 Khí và cấu tử khơng ngưng tụ sẽ được bơm chân

khơng thải ra ngồi

 Nhiệt độ và áp lực chân khơng giúp cho q trình bài khí diễn ra nhanh và đạt hiệu quả cao

Các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả q trình bài khí

Nhiệt độ: nhiệt độ càng cao các chất khí ở dạng

phân tán, hịa tan và các cấu tử dễ bay hơi càng dễ

thốt ra khỏi sữa. Tuy nhiên nếu nhiệt độ cao quá làm protein biến tính sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sữa… Gia nhiệt sữa lên đến 65 – 68oC trước

khi đưa sữa vào thiết bị bài khí.

Áp lực chân khơng: Nếu áp lực chân khơng quá

lớn, một phần hơi nước chưa kịp ngưng tụ cĩ thể bị

tách theo các chất khí Áp lực chân khơng cần duy trì là 584mm Hg

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN ĐỒ UỐNG VÀ SỮA (Trang 65 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)