Các đặc tính của vật liệu dẫn từ

Một phần của tài liệu Bài giảng Vật liệu điện ppt (Trang 115 - 116)

- Đồng thanh (đồng đỏ):

1. Hệ số từ thẩm µ của vật liệu sắt từ rất lớn

8.1.3. Các đặc tính của vật liệu dẫn từ

Tại mỗi điểm trong từ trường, hệ số từ thẩm bằng tỷ số giữa cường độ từ cảm B và cường độ từ trường H.

Môi trường là chân không, có các trị số cường độ từ cảm B0 và từ trường H0, thì: µ0 = 0 0 H B (6.1)

µ0-hệ số từ thẩm tuyệt đối của chân không, về trị số µ0= 4π.10-7 Ωs/m. Đơn vị Ωs/m còn gọi là Henry/mét (H/m).

Trong môi trường khác chân không, ta có: µ µ0 = H B hay B = µ µ0H (6.2) H B 0

Hình 6.1 Đường cong từ hoá cơ bản A

Ở giai đoạn đầu khi tăng dòng điện từ hoá trong cuộn dây, thì cường độ từ trường H sẽ tăng và cảm ứng từ B cũng tăng theo, quan hệ B = f(H) ở đoạn OA. Tiếp tục tăng H thì B tăng ít hơn: giai đoạn gần bào hoà. Hệ số từ thẩm µ giảm dần. Đến khi cường độ từ trường H đủ lớn thì từ cảm B hầu như không tăng lên nữa: giai đoạn bão hoà, hệ số từ thẩm µ sẽ tiến đến 1.

µ - hệ số từ thẩm tương đối của môi trường từ trường khác chân không, cho biết hệ số từ thẩm tuyệt đối của môi trường so với hệ số từ thẩm của chân không µ0 là bao nhiêu.

Theo hệ số từ thẩm và từ tính của vật chất, người ta chia ra các chất thuận từ, nghịch từ và dẫn từ.

1. Chất thuận từ: là chất có độ từ thẩm µ > 1 và không phụ thuộc vào cường độ từtrường ngoài. Loại này gồm có oxy, nitơ, oxyt, muối sắt, muối côban, muối niken, kim trường ngoài. Loại này gồm có oxy, nitơ, oxyt, muối sắt, muối côban, muối niken, kim loại kiềm, nhôm, bạch kim.

2. Chất nghịch từ: là chất có độ từ thẩm µ < 1 và không phụ thuộc vào cường độ từtrường ngoài. Loại này gồm có hydro, các khí hiếm, đa số các hợp chất hữu cơ, đồng, trường ngoài. Loại này gồm có hydro, các khí hiếm, đa số các hợp chất hữu cơ, đồng, kẽm, bạc, vàng, thuỷ ngân, antimon, gali,... .

Các chất thuận từ và ngịch từ giống nhau ở chỗ từ yếu, tức là cùng có độ từ thẩm µ sấp sỉ bằng 1. Ví dụ nhôm là chất thuận từ có µ = 1,000023, còn đồng là chất nghịch từ có µ = 0,999995.

3. Chất dẫn từ: là chất có độ từ thẩm µ >> 1 và phụ thuộc vào cường độ từ trườngngoài. Loại này gồm có sắt, niken, côban và các hợp kim của chúng, hợp kim crôm - ngoài. Loại này gồm có sắt, niken, côban và các hợp kim của chúng, hợp kim crôm - mangan, gađôlonit và ferit có các thành phần khác nhau.

Một phần của tài liệu Bài giảng Vật liệu điện ppt (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w