0
Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất:

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT (Trang 47 -58 )

2.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí NVLTT của công ty bao gồm:

+ Chi phí NVL phụ: dây đai, keo dán....

+ Nhiên liệu: xăng dầu, than đá, dầu công nghiệp.

+ Phụ tùng thay thế.

+ Bao bì dùng cho công tác đóng gói, bảo quản sản phẩm.

CPNVLTT là cơ sở cấu thành nên thực thể của sản phẩm và loại sản phẩm chiểm tỷ trọng tơng đối lớn trong giá thành sản phẩm.

Công ty DCC&ĐLCK hạch toán CPNVLTT theo từng đối tợng sử dụng (từng phân xởng) theo trị giá thực tế của từng loại NVL đó.

Công ty sử dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên hạch toán CPNVLTT và công ty đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá hạch toán .

Định kỳ, kế toán vật liệu kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, đối chiếu giữa phiếu xuất kho, nhập kho và thẻ kho. Sau đó, căn cứ vào hệ thống giá hạch toán mà công ty đã xây dựng đối với từng loại NVL sử dụng cho sản xuất và nhu cầu khác. Sau khi đã tính đợc đơn giá và giá trị vật liệu xuất kho trong tháng, kế toán NVL tập hợp toàn bộ chi phí tính ra số vật liệu đã sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tháng, lập “Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ”- Biểu 1. Bảng này đợc tập hợp cho kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để tập hợp chi phí.

Kế toán theo dõi giá trị NVL xuất dùng vào sản xuất theo công thức:

Giá thực tế vật liệu (xuất dùng) = Giá hạch toán vật liệu ì Hệ số giá hoặc tồn kho cuối kỳ xuất dùng(hoặc tồn kho cuối kỳ) vật liệu

+ Nợ TK 621: 105.406.555đ PX khởi phẩm: 26.441.950đ PX cơ khí I : 18.138.150đ ... PX mạ : 1.051.000đ Có TK 1521 : 105.406.555đ + Nợ TK 621: 19.864.500đ PX cơ khí II: 134.000đ ... PX cơ điện : 889.800đ Có TK 1522: 19.864.500đ + Nợ TK 621: 945.800đ PX khởi phẩm: 500.000đ PX cơ khí I : 35.800đ ... Có TK 1524: 945.800đ

2.2 Chi phí thành phẩm mua ngoài, vật liệu đi gia công ngoài đợc chuyển thẳng đến phân xởng:

Hiện nay, công ty phải mua một số bán thành phẩm nh thân máy, lăn, côn.... và cũng phải đi gia công ngoài một số nguyên vật liệu. Nhng công ty không hạch toán vào TK 621 mà hạch toán vào TK 154”Chi phí SXKD dở dang” khi bán thành phẩm mua ngoài và NVL gia công xong đợc chuyển thẳng tới phân xởng.

Cụ thể trong 2/2002 tại công ty nh sau:

*/ Bán thành phẩm mua ngoài: căn cứ vào chứng từ chi tiền mặt, hoá đơn quyết toán tạm ứng.... liên quan đến mua ngoài bán thành phẩm mà bán thành phẩm này đợc chuyển thẳng tới phân xởng sản xuất, kế toán ghi vào NKCT số 1, số 10...theo định khoản:

PX bao gói: 16.391.000đ PX cơ điện: 6.340.000đ Có TK 141: 22.731.500đ Nợ TK 133: 2.273.150đ Có TK 141: 2.273.150đ

*/ NVL đi gia công ngoài đợc chuyển thẳng tới phân xởng:

Hiện nay, công ty phải đi gia công ngoài những vật liệu: thép gió LCT3, thép cắt CT3 ...

Việc đi gia công vật liệu do các phân xởng đảm nhiệm, sau khi NVL đi gia công xong đợc chuyển thẳng tới phân xởng đó. Kế toán không theo dõi riêng việc gia công vật liệu trên TK 154. NVL đi gia công xong chuyển thẳng đến phân xởng cũng đợc chuyển tập hợp trên TK 621”Chi phí NVLTT” và đợc hạch toán:

- Khi xuất kho NVL cho các phân xởng đi gia công ngoài. Căn cứ vào phiếu xuất kho, giá trị thực tế của loại NVL đó trên thị trờng tại thời điểm xuất kho, kế toán tính ra trị giá xuất kho và ghi vào bảng “Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ” theo định khoản:

Nợ TK 154: 22.535.246đ Có TK 152.1: 22.535.246đ

Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt, giấy quyết toán tạm ứng của phân xởng đi gia công về chi phí gia công ngoài vật liệu, chi phí vận chuyển...kế toán ghi vào NKCT số 1,số 10 theo định khoản:

Nợ TK 154(PX cơ khí 1): 386.980đ Có TK 111: 386.980đ

Nợ TK 154(PX cơ khí 2): 4.321.600đ Có TK 141: 4.321.600đ

2.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí lao động là một trong những chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp làm ra.

Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp tại công ty DCC&ĐLCK bao gồm: tiền lơng và các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý phân xởng. Chi phí nhân công trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong giá thành sản phẩm. 2.3.1 Tiền l ơng của công nhân trực tiếp sản xuất :

*/ Cách tính lơng tại công ty:

Tiền lơng là biểu hiện về mặt giá trị của chi phí về lao động sống, nó là yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm, vì thế công ty rất chú trọng đến việc trả lơng cho cán bộ công nhân viên và coi đó là đòn bẩy tích cực nhằm nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm...Tiền lơng của công nhân viên trong công ty DCC&ĐLCK bao gồm lơng theo sản phẩm và lơng theo thời gian.

Lơng = Số lợng một loại ì Đơn giá định mức sản phẩm sản phẩm làm đợc nguyên công

VD: Tại phân xởng cơ khí II:

Lơng công nhân sản xuất = 100 ì 5000 = 500.000đ

Lơng thời gian = 210.000 ì Lơng cấp bậc ì Số ngày làm việc 26 ngày

Các khoản phụ cấp = Số ngày công ngừng vắng ì Lơng cấp bậc 26 ngày

VD: Tại phòng KCS:

Lơng nhân viên kỹ thuật = 210.000 ì 3.25ì 25 = 626.250đ 26

Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công, giấy báo ca, nhân viên kế toán phân xởng sẽ tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất đợc thể hiện trên bảng thanh toán tiền lơng cho từng tổ và cho toàn phân xởng.

*/ Hiện công ty tính tiền lơng nhân viên quản lý phân xởng mạ vào chi phí nhân công trực tiếp.

Sau khi tính lơng, nhân viên kế toán phân xởng gửi bảng thanh toán tiền lơng kèm theo bảng chấm công lên phòng tổ chức lao động. Phòng tổ chức

lao động kiểm tra, lâp bảng thanh toán lơng cho toàn công ty. Sau đó, gửi cho phòng tài vụ. Tại phòng tài vụ, kế toán hạch toán vào TK 622 ”Chi phí nhân công trực tiếp”. Nợ TK 622: 88.144.757đ Phân xởng khởi phẩm: 13.600.000đ ... Phân xởng mạ : 9.054.311đ Có TK 334: 88.144.757đ

2.3.2 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất và của một bộ phận gián tiếp:

Hàng tháng công ty đều trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất và của quản lý phân xởng mạ tính vào CPNCTT theo từng phân xởng. Tỷ lệ nộp BHXH, BHYT, KPCĐ là 25%. Trong đó, 6% khấu trừ vào l- ơng công nhân viên, 19% tính vào chi phí sản xuất.

Số liệu trên “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH”- Biểu 02 là cơ sở để vào bảng kê số 4 và Nhật ký chứng từ số 7. Nợ TK 622: 20.151.201đ PX cơ khí I : 2.619.100đ PX cơ khí II: 2.776.900đ ... PX mạ : 1.304.575đ Có TK 338: 20.151.201đ

2.4 Tập hợp, phân bổ chi phí và kết chuyển chi phí sản xuất chung:

Tại công ty DCC&ĐLCK tổ chức sản xuất theo phân xởng, nên để cho quá trình sản xuất tại các phân xởng diễn ra liên tục, công ty tổ chức bộ phận quản lý sản xuất tại các phân xởng. Đồng thời, phải bỏ ra các chi phí để phục vụ sản xuất tại phân xởng. Muốn duy trì hoạt động tại các phân xởng phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định nh chi phí nhân viên phân xởng, chi phí NVL công cụ dụng cụ, chi phí KHTSCĐ...

2.4.1 Chi phí nhân viên phân x ởng:

Lơng nhân viên phân xởng = Lơng cấp bậc ì K1 ì K2

Trong đó: K1 là hệ số phân phối tiền lơng đơn vị.

K2 là hệ số trách nhiệm của từng ngời do quản đốc phân xởng đánh giá hàng tháng cho từng cá nhân hoàn thành nhiệm vụ K2 = 1.

Riêng tiền lơng của quản đốc đợc trả gắn với trách nhiệm quản lý và kết quả sản xuất của đơn vị.

Lơng quản đốc = Lơng cấp bậc của quản đốc ì K1 ì K2

Trong đó: K1 là hệ số hoàn thành kế hoạch sản xuất của phân xởng. K1 = 1: kế hoạch sản xuất phân xởng đạt 100%. Nếu kế hoạch sản xuất phân xởng tăng hoặc giảm 1% thì K1 đợc tính cộng thêm hoặc trừ đi 0,01.

K2 là hệ số trách nhiệm quản lý do công ty quy định. Ví dụ: Tại phân xởng cơ khí II có:

Lơng cán bộ kỹ thuật = 210.000 ì 1,82 ì 1 = 382.200đ Lơng đốc công = 210.000 ì 1,8 ì 1 = 378000đ

Lơng quản đốc phân xởng cơ khí II = 400.000 ì 1 ì 1,25 = 500.000đ Tiền lơng của các phân xởng khác tính tơng tự nh phân xởng cơ khí 2. Kế toán hạch toán chi phí nhân viên của 7 phân xởng (trừ phân xởng Mạ) vào TK 627 “Chi phí nhân viên phân xởng” nh sau:

Nợ TK 627: 82.781.339đ PX khởi phẩm: 9.698.500 đ PX cơ khí I : 12.863.900 đ ... PX dụng cụ : 13.761.160đ Có TK 334: 69.564.150đ Có TK 338: 13.217.189đ

2.4.2 Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

Đối với tất cả các dụng cụ của công ty nh đá mài, dụng cụ gá lắp.... có thể sử dụng trong nhiều kỳ sản xuất. Nhng kế toán phân bổ giá trị dụng cụ 1 lần cho phân xởng sử dụng chúng đầu tiên. Chi phí này đợc tập hợp trực tiếp cho phân xởng sử dụng.

VD: Trong 2/2002, phân xởng cơ khí 2 có sử dụng một số loại công cụ dụng cụ có trị giá hạch toán 5.421.387đ, trị giá thực tế 5.621.500đ. Và vật liệu phụ có trị giá hạch toán 3.783.360đ, trị giá thực tế 3.783.360đ. Kế toán hạch toán chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho phân xởng cơ khí 2 trong tháng:

Nợ TK 6272: 9.404.860đ Có TK 1531: 5.621.500đ Có TK 1522: 3.783.360đ 2.4.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định:

Trích KHTSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào CPSX, giá trị sản phẩm qua thời gian sử dụng TSCĐ để tạo nguồn tái sản xuất cho TSCĐ đó.

Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ ì Tỷ lệ trong tháng 12 khấu hao

Tỷ lệ KHTSCĐ của công ty dựa vào quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của bộ trởng bộ Tài chính.

Cuối tháng, căn cứ vào bảng phân bổ này để ghi vào”bảng kê số 4” theo định khoản: * Nợ TK 627: 21.490.000đ PX khởi phẩm: 1.880.000đ PX cơ khí 1 : 3.600.000đ ... PX mạ : 400.000đ Có TK 214: 21.490.000đ * Nợ TK 009: 21.490.000đ 2.4.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài:

Chi phí dịch vụ mua ngoài hiện nay của công ty gồm: tiền điện, nớc. Khoản mục chi phí này đợc tập hợp cho toàn công ty(kể cả cho quản lý). Sau đó, phân bổ cho các phân xởng sản xuất. Các khoản chi phí này đợc theo dõi trên sổ chi tiết phải trả cho ngời bán và NKCT số 5:

Nợ TK 627: 95.615.379đ PX khởi phẩm: 8.672.450đ PX cơ khí 1 : 13.820.899đ ... PX mạ : 5.091.811đ Có TK 331: 95.615.379đ 2.4.5 Chi phí khác:

*/ Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:

Hiện nay, công ty tự tiến hành công việc sửa chữa lớn TSCĐ và phải bỏ ra các khoản chi phí: chi phí vật liệu sửa chữa, chi phí tiền lơng, chi phí phụ tùng thay thế.

Công ty tập hợp các chi phí này ở TK 2413 ”Sửa chữa lớn” chi tiết cho từng công trình, từng công tác sửa chữa gắn trong phạm vi từng phân xởng. Căn cứ vào các chứng từ, hoá đơn liên quan đến sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán ghi vào “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ”, “Bảng phân bổ tiền lơng & BHXH” và các chứng từ có liên quan.

Khi công trình sửa chữa hoàn thành, căn cứ vào các sổ chi tiết trên, kế toán hạch toán toàn bộ chi phí sửa chữa lớn vào TK 627”Chi phí sản xuất chung” trên bảng kê số 4 theo định khoản:

Nợ TK 627: 27.943.351đ PX khởi phẩm: 4.316.412đ ... PX cơ điện : 1.157.868đ Có TK 2413: 27.943.351đ */ Chi phí khác bằng tiền:

Các khoản chi phí khác bằng tiền bao gồm chi phí phục vụ quản lý phân xởng, ngoài các khoản đã nêu ở trên nh chi phí an toàn viên, chi phí sửa chữa thiết bị thờng xuyên.

Căn cứ vào chi phí sản xuất chung nh phiếu chi tiền mặt, phiếu thanh toán tạm ứng.... liên quan đến từng phân xởng trong 2/2002, kế toán ghi vào NKCT số 1, số 10 theo định khoản: Nợ TK 627: 26.126.000đ PX khởi phẩm: 2.926.900đ . ... PX mạ : 2.063.350đ Có TK 111: 8.780.000đ Có TK 112: 10.650.000đ Có TK 141: 6.696.000đ

2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất:

Việc tổng hợp CPSX căn cứ vào các đối tợng tập hợp CPSX(từng PX). Mỗi PX tập hợp chi phí đợc theo dõi trên TK chi tiết và theo dõi riêng từng khoản mục chi phí làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm.

Công ty áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và sử dụng TK 154”Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tập hợp CPSX cho toàn doanh nghiệp.

*/ Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nợ TK 154: 225.452.016đ

PX khởi phẩm: 106.746.177đ ...

PX mạ : 3.419.376đ Có TK 621 : 225.452.016đ

*/ Tổng hợp chi phí bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu đi gia công ngoài đ- ợc chuyển thẳng đến phân xởng:

Căn cứ vào NKCT số 1, số 10... để ghi vào dòng TK 154, cột NKCT số 1, cột NKCT số 10. + Nợ TK 154: 2.864.765đ PX khởi phẩm: 248.070đ ... PX mạ : 278.303đ Có TK 111: 2.864.765đ + Nợ TK 154: 18.052.963đ PX khởi phẩm: 3.256.700đ ... PX dụng cụ : 3.726.063đ Có TK 141: 18.052.963đ

Căn cứ vào “Bảng phân bổ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ” để ghi vào TK 1521 dòng TK 154 tơng ứng theo định khoản:

Nợ TK 154: 22.535.246đ Có TK 152.1: 22.535.246đ

*/ Tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp: Nợ TK 154: 108.295.958đ

PX khởi phẩm: 16.249.100đ ...

PX mạ : 10.358.886đ Có TK 622: 108.295.958đ */ Tổng hợp chi phí sản xuất chung: Nợ TK 154: 340.869.976đ PX khởi phẩm: 40.950.242đ ...

PX mạ : 10.286.420đ Có TK 627: 340.869.976đ

Sau khi tiến hành tập hợp CPSX phát sinh trong tháng 2, số liệu trên bảng kê số 4 đợc chuyển sang NKCT số 7.

III. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành tại công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí:

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT (Trang 47 -58 )

×