Những cơ hội thị trờng, thách thức và đe doạ mà Công ty phải đố

Một phần của tài liệu Chiến lược sản phẩm cho khách hàng công nghiệp tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không ( Hà Nội ) (Trang 54 - 57)

I. Có hội thị trờng của Công ty Nhựa cao cấp Hàng không thách thức

1. Những cơ hội thị trờng, thách thức và đe doạ mà Công ty phải đố

đối đầu

Kinh tế phát triển tạo ra sự ảnh hởng tích cực đối với ngành hàng không, việc mở rộng qui mô của ngành Hàng không giúp cho Công ty Nhựa cao cấp Hàng không cũng phải mở rộng, sản xuất các sản phẩm mà ngành hàng không sự gia tăng.

Với một phơng thức kinh doanh lấy uy tín và đảm bảo chất lợng cao về sản phẩm nên qua quá trình kinh doanh Công ty đã tạo đợc uy tín của mình trên thị trờng nhất là đối với khách hàng công nghiệp.

Những ngời cần sự nổi tiếng cũng nh cần tác phong về chữ tín là chủ yếu.

Ngoài ra với nền kỹ nghệ tiên tiến do các trang thiết bị đều rất hiện đại và là đổi mới của thế giới nên sản phẩm của Công ty sản xuất ra có chất lợng cao.

Công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý khả năng động sáng tạo, có sức trẻ và sự nhiệt tình trong công việc.

* Tuy nhiên Công ty cũng bộc lộ nhiều điểm yếu của mình cụ thể: + Cơ sở hạ tầng của Công ty đã cũ cha đợc cải tạo xây dựng mới diện tích mặt bằng rộng lớn những xây dựng cha có tính cdhất kinh tế và cha phù hợp.

+ Công ty có một hệ thống kênh phân phối cha phát triển.

+Việc quản lý sản phẩm còn cha hoàn thiện. Điều đó đợc biểu hiện ở chỗ Công ty cha phân tích và nhận thức đợc từng nhóm hàng đang ở trong

giai đoạn nào của chu kỳ sống và do đó cha có chính sách Marketing phù hợp cho từng mặt hàng.

+ Chính sách nhãn hiệu cha đợc quan tâm.

+ Việc hoàn thiện đổi mới sản phẩm cha đợc quan tâm. + Nguồn vốn huy động của Công ty còn thấp.

* Đe doạ.

+ Trong ngành Nhựa Việt Nam, không cỉ có Nhựa cao cấp hàng không là Công ty có công nghệ kỹ thuật khá cao, đối thủ trong ngành Nhựa của Công ty cũng có kỹ nghệ và công nghệ, kỹ thuật cao ví dụ nh Nhựa Tiền Phong, Nhựa Song Long...

+ Việc xoá bỏ hàng rào thuế quan để gia nhập CEPT và AFTA đã làm cho cả ngành Nhựa không có ngời bảo hộ, mọi công việc điều phải do ngành giải quyết, khi các Công ty Nhựa khu vực thâm nhập vào Việt Nam nó sẽ cạnh tranh khốc liệt cả về giá, về chất lợng sản phẩm bởi những Công ty này cũng có nền kỹ nghệ, công nghệ cao, sản phẩm họ làm ra cũng có chất lợng, kiểu dáng mẫu mã rất đẹp, rất phù hợp.

* Cơ hội.

Việc mở cửa nền kinh tế tạo điều kiện cho chúng ta chuyển gia công nghệ nâng cấp từ công nghệ thấp nên công nghệ cao, cơ hội này giúp coh Côn gty Nhựa cao cấp hàng không nâng cấp trang thiết bị máy móc của mình lên một mức cao hơn.

Việc mở cửa nền kinh tế còn làm co nền kinh tế phát triển, thu nhập của ngừơi dân đợc gia tăng, nhu cầu của họ từ đó cũng sẽ gia tăng, kéo theo việc tiêu dùng các sản phẩm gia dụng đặc biệt sản phẩm Nhựa với giá rẻ, mẫu mã đẹp, công dụng không kém bất kỳ sản phẩm nào cũng gia tăng.

Ngoài ra, khi nớc ta gia nhập CEPT, và AFTA tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc mở rộng thị trờng khu vực, ngành Nhựa cũng không là mọt ngoại lệ Công ty Nhựa cao cấp hàng không lại là một thành viên của

ngành Nhựa bởi vậy việc mở rộng thị trờng ra các nớc khu vực là cơ hội đối với Công ty Nhựa cao cấp hàng không.

Sau đây là ma trận SWOT, ma trận hình thành ý tởng chiến lợc trên cơ sở những cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu của Công ty Nhựa cao cấp hàng không. Bảng 8: Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp Các yếu tốmôi trờng kinh doanh 1. Các điểm mạnh (S) + Nguồn nhân lực dồi dào (đội ngũ cán bộ quản lý có khả năng sáng tạo, năng động) + Sản phẩm chất lợng cao ( do nền công nghệ càng phát triển và Công ty tiếp thu đợc nền kỹ nghệ tiên tiến này

+ Công ty có uy tín mạnh, hình ảnh tốt đối với các khách hàng đặc biệt là các khách hàng CN

II. Các điểm yếu (w) + Cơ sở hạ tầng cũ cha đợc cải tạo xây dựng + Hệ thống kênh cha phát triển

+ Việc quản lý sản phẩm cha hoàn thiện + Chính sách nhãn hiệu cha đợc quam tâm

+ Việc hoàn thiện đổi mới sản phẩm cha đợc chú trọng

+ Nguồn vốn huy động thấp

1. Cơ hội (0)

+ Chuyển giao công nghệ

+ Thu nhập dân c tăng + Gia nhập CAPT và APTA. + Cần phải xâm nhập sâu hơn và thị trờng hiện tại + Mở rộng thị trờng bằng sản phẩm có chất lợng ngày càng cao + Thâm nhập vào thị tr- ờng cao cấp + Cần thành lập nhiều đại lý và chi nhánh + Chú trọng vào việc khuyếch chơng sản phẩm, cần chú trọng tạo chiến lợc khác biệt đối với các thủ cạnh tranh

trong và ngoài nớc II. Đe doạ (T)

+ Nhiều Công ty Nhựa nội địa có công nghệ kỹ thuật cao

+ Có nhiều đối thủ cạnh tranh trong khu vực (có công nghệ cao giá cả phù hợp, sản phẩm có chất lợng mẫu mã đẹp kiểu dáng tốt) + Sắp xoá bỏ thuế quang + Giữ vững thị trờng + Tăng cờng chiến lợc marketing, lấy uy tín và chất lợng sản phẩm làm vị thế cạnh tranh + Tìm kiếm thị trờng mới cho sản phẩm hiện tại + Bằng khả năng của mình phải giữ đợc các khách hàng chung thành và duy trì đợc một số khách hàng khác.

Một phần của tài liệu Chiến lược sản phẩm cho khách hàng công nghiệp tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không ( Hà Nội ) (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w