Về mặt sinh viờn

Một phần của tài liệu Vận dụng bảng cân bằng điểm (Balanced Scorecard) trong đánh giá thành quả hoạt động tại trường Cao đẳng Sư Phạm Trung Ương TP. Hồ Chí Minh (Trang 44)

2.2.2.1 Tỡnh hỡnh sinh viờn của trường

Với nhiệm vụ đào tạo giỏo viờn như hiện nay thỡ SV là phương diện quan trọng nhất đối với nhà trường trong phạm vi đào tạo hệ chớnh quy. Việc tăng hay giảm chỉ tiờu

NSNN cấp. Nhà trường được phộp tuyển sinh trong phạm vi cả nước. Cụng tỏc học sinh, SV trong Nhà trường được thực hiện theo cỏc qui định, qui chế do Bộ Giỏo dục và đào tạo ban hành. Đến hết năm học 2008-2009, Nhà trường đào tạo SV trỡnh độ cao đẳng ở 4 chuyờn ngành đú là SPMN, SPAN, SPMT và Sư phạm GDĐB. Ngồi ra, trường cũn mở

cỏc lớp khụng chớnh quy, cỏc lớp liờn kết với cỏc địa phương đào tạo hệ cao đẳng khụng chớnh quy chủ yếu là ngành SPMN. Tuy nhiờn, qui mụ đào tạo của trường cũn rất nhỏ, chỉ khoảng 500 cử nhõn chớnh quy/năm và 500 cử nhõn khụng chớnh quy/năm.

SV của Nhà trường được giỏo dục tất cả cỏc mặt chớnh trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn thể mỹ, lao động, cụng tỏc xĩ hội (Đồn, Đảng) và cụng tỏc học tập. Nhà trường khụng ngừng chăm lo đến đời sống của SV thụng qua việc trao học bổng học tập từ NSNN, huy động nguồn viện trợ, tớn dụng cho SV, tạo điều kiện cho SV tiếp cận cỏc hội thảo rốn luyện kỹ năng sống, cõu lạc bộ học tập, sinh hoạt chớnh trị, ký tỳc xỏ, hoạt

động tư vấn tõm lý, giới thiệu việc làm.

Theo kết quả khảo sỏt thỡ SV của trường sau khi tốt nghiệp được đỏnh giỏ cao về

chất lượng đào tạo và đỏp ứng được nhu cầu sử dụng nhõn lực của ngành với tỷ lệ cao [10, 21]. Nhiều cựu SV của trường giờđĩ nắm giữ những vị trớ then chốt trong cỏc cơ sở đào tạo như hiệu trưởng trường mầm non, trưởng khoa, phú phũng trực thuộc sở. Cú

được thành cụng như vậy là nhờ Nhà trường khụng lấy việc đào tạo số lượng làm mục tiờu chớnh mà lấy chất lượng đào tạo làm mục tiờu nũng cốt.

Tuy Nhà trường đĩ cú một số thay đổi trong hoạt động khỏch hàng như tăng cường hoạt động marketing thụng qua những buổi hướng nghiệp, giới thiệu về trường cho học sinh cỏc trường trung học phổ thụng, mở rộng dịch vụ tư vấn tuyển sinh, tiếp sức mựa thi,

đỏnh giỏ mức độ hài lũng của SV nhưng số lượng SV tham gia tuyển sinh tại trường lại giảm đỏng kể và chất lượng thớ sinh đầu vào cũng thấp hơn những năm (xem bảng 2.4)

Bảng 2.4 Tỡnh hỡnh tuyển sinh của Nhà trường từ năm 2004->2008 [10, 18] Năm học Số thớ sinh dự thi (người ) Số trỳng tuyển (người) Tỷ lệ cạnh tranh Số nhập học thực tế (người )

Điểm tuyển đầu vào (thang

điểm 30) ĐTB của SV được tuyển Số SV quốc tế nhập học (người) Cao đẳng SP MN SP AN SP MT GDĐ B ĐTB 4 khoa 2004- 2005 3594 616 1/8 487 18 20 18.5 16.5 18.3 2005- 2006 5296 803 1/9 436 18 20 16 13 16.8 02 (Lào) 2006- 2007 3725 688 1/7 528 18 20 19 16 18.3 2007- 2008 2897 729 1/6 503 17 21 17.5 14 17.4

So với cỏc trường đại học cao đẳng cú đào tạo ngành sư phạm trờn địa bàn cỏc tỉnh

đụng nam bộ thỡ thị phần của nhà trường chỉ chiếm 14.01%. Thống kờ số lượng SV nhập học chớnh quy năm 2009 của ngành sư phạm trỡnh độ cao đẳng ở cỏc trường sư

Bảng 2.5: Chỉ tiờu tuyển sinh chớnh quy năm 2009 ngành sư phạm trỡnh độ cao

đẳng ở cỏc trường sư phạm miền đụng nam bộ (Nguồn: website cỏc trường).

Tờn trường Chỉ tiờu (SV) Thị phần Trường Đại học Sài Gũn 963 25.17% Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao TP.HCM 258 6.73%

Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương TP.HCM 536

14.01%

Trường Cao đẳng Sư phạm Bỡnh Dương 345

9.02%

Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu 361

9.44%

Trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai 682

17.83%

Trường Cao đẳng Sư phạm Tõy Ninh 213

5.57%

Trường Cao đẳng Sư phạm Bỡnh Phước 468

12.23%

Tổng cộng 3.826 100%

2.2.2.2 Đỏnh giỏ thành quả hoạt động của Nhà trường về khớa cạnh SV

Thước đo số lượng thớ sinh dự thi tuyển sinh đỏnh giỏ kết quả thu hỳt SV của Nhà trường. Kết quả này cú được một phần do cỏc thớ sinh tự tỡm hiểu về trường thụng qua thầy cụ giỏo, cỏc cựu SV, bạn bố, kể cả tham khảo trờn sỏch bỏo, tạp chớ, truyền hỡnh và website những hỡnh ảnh nhà trường đăng tải, một phần do được tư vấn từ cỏc chuyờn viờn của nhà trường trong việc chọn ngành học và chọn trường học.

Ngồi ra, số lượng SV nhập học cũng bổ sung trong việc đỏnh giỏ khả năng thu hỳt SV của Nhà trường vỡ đa số SV sẽ chọn trường đại học để nhập học nếu họ trỳng tuyển cả hai trường đại học và cao đẳng và lựa chọn trường cao đẳng địa phương để học tập nếu ởđú cú đào tạo ngành học họ muốn dự thi. Thật khú khăn cho nhà trường khi mà đa số cỏc tỉnh thành trong cả nước đều cú mở cỏc trường trung học sư phạm mầm non hay cỏc trường cao đẳng sư phạm cú cỏc ngành mà nhà trường đào tạo. Riờng ở địa bàn

thành phố Hồ Chớ Minh cú một đối thủ cạnh tranh trực tiếp đú là Đại học Sài Gũn và một

đối thủ lớn là Đại học Sư phạm TPHCM.

Nhà trường cũn đo lường tỷ lệ SV nước ngồi nhập học tại trường. Hiện nay con số

này chưa phản ỏnh điều gỡ vỡ từ năm học 2005-2006 Nhà trường chỉ cú 2 học sinh Lào tham gia học tập chuyờn ngành SPMN. Thước đo này giỳp Nhà trường định hướng việc mở rộng thị phần sang một thị trường mới, tiềm năng.

Đỏnh giỏ mức độ hài lũng của SV: Nhà trường cú thực hiện một số cuộc khảo sỏt và tổ chức cỏc buổi đối thoại trực tiếp với SV. Tuy nhiờn, những khảo sỏt này chỉ giới hạn ở phạm vi một số ớt cỏc vấn đề như mức độ hài lũng của SV đối với một mụn học hay đối với chương trỡnh đào tạo.

Nhà trường cũn đo lường khả năng cung cấp nguồn nhõn lực cho xĩ hội thụng qua hai thước đo: Số lượng SV tốt nghiệp hàng năm và khảo sỏt mức độ hài lũng của cỏc đơn vị tuyển dụng SV nhà trường. Việc khảo sỏt này chỉ mới được thực hiện từ năm học 2007-2008 và thụng tin được thu thập từ những đơn vị tuyển dụng cú mối quan hệ với trường trước nhưđĩ nhận SV kiến tập, thực tập. Kết quả khảo sỏt được tổng hợp trong phụ lục 5.

Nhận xột về phương diện khỏch hàng của Nhà trường: một sốđiểm yếu

ƒ Qui mụ đào tạo của Nhà trường quỏ nhỏ nờn số lượng khỏch hàng của Nhà trường cũng ớt.

ƒ Nhà trường chưa thật sự xem SV như là khỏch hàng và nhà trường chỉ là một nhà cung cấp dịch vụ.

ƒ Nhà trường chưa cú mục tiờu và thước đo trong phương diện khỏch hàng gắn với chiến lược phỏt triển nhà trường.

2.2.3 Về qui trỡnh hoạt động

2.2.3.1 Tỡnh hỡnh đào tạo của trường

Về chương trỡnh đào tạo: Nhà trường đào tạo SV theo chương trỡnh khung của Bộ

Giỏo dục và đào tạo, thực hiện đỳng quy định của Bộ trong việc xõy dựng chương trỡnh

đào tạo, cú quy trỡnh rừ ràng, cú sự tham gia của tất cả GV, cỏn bộ quản lý và nhà tuyển dụng, hội nghề nghiệp. Nhà trường cú qui trỡnh về biờn soạn và thẩm định cỏc học phần, mụn học đào tạo của hội đồng được thực hiện nghiờm tỳc.

Về qui trỡnh tuyển sinh: Nhà trường thực hiện theo đỳng qui định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo về việc thành lập hội đồng tuyển sinh, đảm bảo tớnh nghiờm tỳc, cụng bằng trong khi làm việc của hội đồng. Theo qui định thỡ cỏc thớ sinh dự thi vào trường ở

ba khối M, N và H phải dự thi phần thi năng khiếu. Chớnh phần thi năng khiếu này giỳp Nhà trường đỏnh giỏ được khả năng của thớ sinh, nhận diện những thớ sinh cú năng khiếu

để bồi dưỡng chuyờn sõu.

Về phương phỏp giảng dạy: Nhà trường chỳ trọng thực hiện việc đổi mới phương phỏp giảng dạy, tổ chức nhiều hoạt động khỏc nhau, qua đú đĩ phỏt huy tớnh tớch cực, chủđộng của người học. Đổi mới phương phỏp giảng dạy đĩ được triển khai rộng khắp trong tồn trường, cỏc đơn vị chuyờn mụn đều cú tổ chức họp rỳt kinh nghiệm hoặc hội thảo về phương phỏp giảng dạy. Nhà trường đĩ trải qua quỏ trỡnh 34 năm hoạt động, quan tõm tới đỏnh giỏ kết quả học tập nờn việc đổi mới phương phỏp và qui trỡnh đỏnh giỏ đĩ thành nề nếp, qui củ. Sự gắn liền với thực tiễn luụn giỳp trường cú sự phản hồi để điều chỉnh phương phỏp giảng dạy và qui trỡnh đỏnh giỏ. Phương phỏp hoạt động nhúm và thiết lập giỏo ỏn điện tử được cỏc thầy cụ ứng dụng ngay trong bài tập cho cỏc SV thực hành vỡ họ sẽ trở thành giỏo viờn trong tương lai.

Về qui trỡnh đỏnh giỏ SV: Nhà trường đỏnh giỏ SV ở hai mặt là kết quả học tập và kết quả rốn luyện đạo đức, tư tưởng, văn thể mỹ và tham gia cỏc hoạt động cộng đồng. Kết quả học tập của SV được thể hiện bằng một cột điểm quỏ trỡnh và kết thỳc mụn cú kỳ kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của mụn học đú. Kết quả rốn luyện của SV được Nhà trường thực hiện theo quyết định số 60/2007/QĐ-BGDĐT. Nhà trường kiờn quyết thực hiện “Cuộc vận động núi khụng với tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục và đào tạo khụng đạt chuẩn” do Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành. Tuy vậy, việc đỏnh giỏ SV vẫn cũn mang tớnh chủ quan và cỏch cho điểm cũn chưa phự hợp với quốc tế gõy khú khăn cho SV khi muốn tiếp tục nõng cao trỡnh độ tại một trường đại học

ở nước ngồi.

Về hoạt động NCKH và hợp tỏc quốc tế: Theo yờu cầu của cụng tỏc NCKH, tự

học, tự bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và năng lực sư phạm của GV thỡ NCKH là một nhiệm vụ cơ bản của GV ở trường cao đẳng, đại học. Vỡ vậy, Nhà trường khuyến khớch cỏc cỏ nhõn và bộ phận nghiờn cứu cỏc đề tài phục vụ cho cụng tỏc chuyờn mụn như nghiờn cứu để xõy dựng những đề tài theo chương trỡnh đào tạo, nghiờn cứu biờn soạn giỏo trỡnh tài liệu học tập và cỏc nội dung về giỏo dục bảo vệ mụi trường. Nhà trường cũn tổ chức hoạt động NCKH dành cho SV nhằm giỳp cho SV cú kỹ năng nhận diện vấn đề, đưa ra giải phỏp giải quyết cỏc vấn đề nảy sinh. Hỡnh thức NCKH trong SV phổ biến đú là SV làm cỏc bài tập NCKH và khúa luận tốt nghiệp và tổ chức hội nghị SV NCKH hàng năm.

Hoạt động hợp tỏc quốc tế cũng là một phần của qui trỡnh hoạt động của trường. Nú giỳp Nhà trường trao đổi cỏc phương phỏp dạy học, tiếp thu cỏc phương phỏp mới của thế giới. Đồng thời, quỏ trỡnh hợp tỏc cũng giỳp cho trường hiểu biết hơn về cỏc nền văn húa trờn thế giới và cũng là dịp để quảng bỏ hỡnh ảnh đất nước, con người Việt Nam đến cỏc bạn bố quốc tế.

2.2.3.2 Đỏnh giỏ thành quả hoạt động của nhà trường về qui trỡnh hoạt

động nội bộ

Về chương trỡnh đào tạo: Nhà trường đỏnh giỏ mức độ phự hợp của chương trỡnh

đào tạo với nhu cầu thực tiễn của xĩ hội thụng qua phiếu khảo sỏt mức độ hài lũng của SV đối với chương trỡnh học (tham khảo phụ lục 5)

Về qui trỡnh tuyển sinh: Nhà trường đỏnh giỏ chất lượng của thớ sinh dự tuyển thụng qua điểm thi của cỏc thớ sinh và điểm trung bỡnh của thớ sinh được tuyển. Sốđiểm càng cao chứng tỏ trỡnh độ của cỏc thớ sinh càng tốt.

Về phương phỏp giảng dạy: Trường sử dụng thước đo số lượng mụn học ỏp dụng phương phỏp giảng dạy mới. Phương phỏp giảng dạy mới là phương phỏp hiện đại, kớch thớch tớnh chủđộng, sỏng tạo của người học. Nú khỏc xa phương phỏp giảng dạy truyền thống đú là diễn giảng. Ngồi ra, Nhà trường cũn tổ chức cuộc thi nghiệp vụ sư phạm để đỏnh giỏ sựđổi mới trong phương phỏp giảng dạy.

Về qui trỡnh đỏnh giỏ SV: Điểm cho từng mụn học, điểm trung bỡnh của từng học kỳ, từng khúa học (thang điểm 10) và điểm rốn luyện (thang điểm 100) là thước đo đỏnh giỏ kết quả học tập và hạnh kiểm của SV (xem bảng 2.6). Chưa cú mụn học nào được

Bảng 2.6: Bảng xếp loại kết quả học tập và rốn luyện của SV chớnh quy (Nguồn: thống kờ từ qui chếđỏnh giỏ kết quả học tập và qui chếđỏnh giỏ kết quả rốn luyện SV - phũng Đào tạo và phũng Cụng tỏc SV) Điểm trung bỡnh học tập Xếp loại Điểm rốn luyện Xếp loại Từ 9,0 - 10,0 Xuất sắc Từ 90 – 100 Xuất sắc Từ 8,0 – cận 9,0 Giỏi Từ 80 - dưới 90 Tốt Từ 7,0 – cận 8,0 Khỏ Từ 70 – dưới 80 Khỏ

Từ 6,0 – cận 7,0 Trung bỡnh Khỏ Từ 60 – dưới 70 Trung bỡnh Khỏ Từ 5,0 – cận 6,0 Trung bỡnh Từ 50 – dưới 60 Trung bỡnh Từ 4,0 – cận 5,0 Yếu Từ 30 – dưới 50 Yếu

Dưới 4,0 Kộm Dưới 30 Kộm

Về hoạt động khoa học: Nhà trường đo lường hoạt động NCKH thụng qua số

lượng đề tài được nghiệm thu hằng năm. Ngồi ra, Nhà trường cũn đo lường số lượng sỏch Nhà trường xuất bản hằng năm và số bài bỏo được đăng trờn cỏc tạp chớ trong và ngồi nước (xem bảng 2.7)

Bảng 2.7: Số lượng đề tài NCKH và chuyển giao cụng nghệ của Nhà trường

được nghiệm thu và số lượng sỏch Nhà trường xuất bảntừ năm 2004->2007 [Nguồn: 10, 22-23] Số lượng STT Phõn loại đề tài Hệ số 2004 2005 2006 2007 Tổng (đĩ quy đổi) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Đề tài cấp Nhà nước 2,0 0 0 0 0 0 2 Đề tài cấp Bộ 1,0 1 8 0 6 15 3 Đề tài cấp trường 0,5 0 5 0 0 2.5 Tổng 1 13 6 17.5 Phõn loại sỏch 1 Sỏch chuyờn khảo 2,0 2 Sỏch giỏo trỡnh 1,5 0 0 20 01 31.5 3 Sỏch tham khảo 1,0 11 12 16 08 47 4 Sỏch hướng dẫn 0,5 0 0 0 0 0 Tổng 11 12 36 9 78.5 Phõn loại tạp chớ 1 Tạp chớ KH quốc tế 1,5 0 0 07 03 15 2 Tạp chớ KH cấp ngành trong nước 1,0 2 03 05 01 11 3 Tạp chớ / tập san của cấp trường 0,5 46 57 44 22 85 Tổng 48 60 56 26 111

Hoạt động hợp tỏc quốc tế: Nhà trường đo lường số lượng đồn ra, đồn vào hằng năm và đỏnh giỏ chất lượng của hoạt động này thụng qua số lượng cỏc cam kết hợp tỏc

được ký kết.

Nhận xột về phương diện qui trỡnh hoạt động nội bộ của Nhà trường:

Điểm mạnh: Nhà trường rất chỳ trọng đến chất lượng đào tạo nờn thực hiện rất tốt cỏc qui trỡnh hoạt động nội bộ trong phạm vi chuyờn mụn giảng dạy.

Điểm yếu:

ƒ Nhà trường chưa cú mục tiờu và thước đo gắn với chiến lược phỏt triển của nhà trường.

ƒ Hoạt động NCKH chưa phỏt triển mạnh mẽ.

2.2.4 Về mặt nhõn lực, hệ thống thụng tin

2.2.4.1: Tỡnh hỡnh nguồn nhõn lực, hệ thống thụng tin trong Nhà trường Về nhõn lực: Nhà trường quan tõm nhiều nhất đến chất lượng đội ngũ GV vỡ đõy là một trong những yếu tố quan trọng nhất, quyết định chất lượng đào tạo của Nhà trường. Trong những năm qua, Trường đĩ cú nhiều nỗ lực trong việc phỏt triển số lượng và chất lượng đội ngũ GV. Xột về giới tớnh thỡ số lượng GV nữ chiếm đa số (80,4%) do đặc

điểm ngành nghề đào tạo. Về độ tuổi của GV, số lượng GV trẻ và GV sắp nghỉ hưu chiếm đa số (79,8%). Đõy là thỏch thức lớn nhất cho Nhà trường trong việc đảm bảo chất lượng đội ngũ GV kế cận. Về trỡnh độ GV, tỷ lệ GV cú trỡnh độ tiến sĩ chỉ chiếm

Một phần của tài liệu Vận dụng bảng cân bằng điểm (Balanced Scorecard) trong đánh giá thành quả hoạt động tại trường Cao đẳng Sư Phạm Trung Ương TP. Hồ Chí Minh (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)