Đánh giá thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngành dệt may của Campuchia (Trang 42 - 43)

ngành dệt may ở Cămpuchia

Chỉ tiêu cho đầu tư đạt được 7% vào năm 2006-2007 và giảm từ mức 18% so với năm 2005, lý do là sự tăng trưởng chậm hơn ở cả hai khu vực đầu tư công cộng và tư nhân. Đầu tư công cộng tăng 6% chậm hơn đáng kể so với năm 2005 khi mức đạt 24% tăng trưởng giảm không liên quan đến chính trị nhưng liên quan đến mức thực hiện luật chính sách theo luật chính sách của mỗi năm 2004, 2005, 2006 đầu tư công cộng phải tăng 1% năm 2004 và 1.4% năm 2005 tỷ lệ tăng trưởng cao của đầu tư công cộng năm 2004 ở mức 24%.

Nguyên nhân chính là do việc sử dụng chi tiêu ngân sách vào năm 2006 được viện trợ tài chính từ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), chỉ đạt được 85% dự án, mà khi đó sử dụng vốn năm 2007 đạt 127% mức tăng trưởng của đầu tư năm 2007 mà cao hơn mục tiêu 0.9% bị tác động của việc sử dụng vốn đạt 123% mục tiêu. Đầu tư tư nhân trong và ngoài nước tăng trưởng chậm hơn giảm từ 13% năm 2003 xuống 10% năm 2006. Nguyên nhân chính là do sự giảm vốn 162 triệu USD năm 2005. Lý do cơ bản cho việc giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Cămpuchia là sự hồi phục kinh tế chậm chạp của khu vực Đông Nam Á và sự nâng cao nhanh hơn của môi trường đầu tư ở các nước cạnh tranh như Việt Nam, Phillipine, Trung Quốc, Thái Lan. Tiến trình nâng cấp cơ sở vật chất và môi trường tổ chức ở Cămpuchia vẫn không bằng các nước khác. Ví dụ như Việt Nam đã nâng cấp hệ thống giao thông, điện, và hệ thống cơ quan hành chính v.v...

Cămpuchia tụt hậu sau những nước cạnh tranh trong việc thiết lập môi trường đầu tư thuận lợi hơn, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hầu như không thể tăng. Điều này yêu cầu đòi hỏi một nỗ lực to lớn của Chính phủ để thực hiện nhiều chính sách cải tổ cần thiết, đặc biệt những chính sách liên

quan đến hành chính và cuộc đấu tranh chống lại tham nhũng, một chính sách kinh tế mới. Các nhà đầu tư tư nhân trong nước mà sản xuất cho trong nước hoặc cho xuất khẩu nên được coi là những hoạt động chiến lược mà có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngành dệt may của Campuchia (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w