Tổng quan về Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển lĩnh vực viễn thông tại Tổng công ty Bưu chính Viễn thông của Việt Nam (Trang 33)

Nam:

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tông công ty

Ngày 15/8/1945, Ngành Bu điện Việt Nam chính thức ra đời và đi vào hoạt động. Trong toàn bộ thời kỳ chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ cũng nh thời kỳ bao cấp, Tổng cục Bu điện vừa có chức năng quản lý nhà nớc về lĩnh vực bu chính viễn thông (BC,VT), vừa hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ nhu cầu thông tin liên lạc của Đảng, Nhà nớc và nhân dân.

Ngày 07/4/1990 Tổng công BC, VT Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở Tổng cục Bu điện, chịu sự quản lý Nhà nớc của Bộ giao thông vận tải và Bu điện.

Ngày 29/4/1995, Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 249/TTg về việc thành lập Tổng công ty BC, VT Việt Nam hiện nay là Tổng công ty Nhà nớc, hoạt động theo mô hình Tổng công ty 91, mô hình thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh.

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty

Theo Nghị định 51/CP ngày 01 tháng 8 năm 1995 của Chính phủ về việc phê chuẩn Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty BC, VT Việt Nam (Tổng công ty BC, VT Việt Nam sau đây gọi tắt là Tổng công ty) có các chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau :

- Thực hiện kinh doanh và phục vụ về BC, VT theo qui hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển của Nhà nớc, bao gồm:

+ Xây dựng kế hoạch phát triển, đầu t, tạo nguồn vốn đầu t phát triển mạng lới BC, VT công cộng và quốc gia, kinh doanh các dịch vụ BC, VT.

+ Bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc, phục vụ công ích, quốc phòng, an ninh, ngoại giao.

+ Sản xuất công nghiệp và t vấn về BC, VT, xây dựng công trình BC, VT. + Xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị BC, VT.

Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và nớc ngoài phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nớc.

- Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa hoc công nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty.

- Tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật và thực hiện các nhiệm vụ khác do Nhà nớc giao.

2.1.3. Mô hình tổ chức quản lý của Tổng công ty

Mô hình tổ chức quản lý của Tổng công ty gồm có: - Hội đồng quản trị và ban kiểm soát

- Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc

- Giám đốc các đơn vị thành viên của Tổng công ty

- Giám đốc các đơn vị liên doanh, cổ phần có vốn góp của Tổng công ty. Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ, tính chất hoạt động và tổ chức quản lý, các đơn vị thành viên của Tổng công ty đợc phân thành ba khối cơ bản sau:

- Các đơn vị hạch toán phụ thuộc - Các đơn vị hạch toán độc lập - Các đơn vị sự nghiệp

Mô hình tổ chức quản lý của Tổng công ty đợc thể hiện qua sơ đồ 1 d- ới đây:

2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thời gian qua

Bớc vào thời kỳ đổi mới, mở cửa nền kinh tế, cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cũng đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ trên hầu hết các mặt, thể hiện qua bảng sau:

Biểu 1: Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Từ 1995-1997 1998 1999 2001 2002 2003 1 Số lợng bu cục Bu cục 2318 2723 2764 2891 2893 3000 2 Số lợng điểm BĐ- VHX Điểm 1704 2426 4496 3 Tổng số máy điện thoại 1000 máy 774 1186 1615 2008 2459 3286

4 Mật độ điện thoại Máy/100 dân 1,04 1,56 2,12 2,64 3,20 4,23

5 Số kênh quốc tế Kênh 2972 4285 4836 5013 5379 5535

6 Vốn đầu t Tỷ đồng 3134 4166 4212 4450 4402 4700

7 Doanh thu Tỷ đồng 4295 6978 9383 10803 13076 15294

8 Nộp ngân sách Tỷ đồng 592 1035 1705 2273 1991 2383

Nguồn: Báo cáo tổng kết của Tổng công ty BC, VT Việt Nam từ 1995- 2003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua biểu trên, có thể khái quát chung tình hình hoạt động của Tổng công ty thời gian qua:

* Kết quả hoạt động đầu t

Với một khối lợng vốn đầu t cho mạng lới khá lớn – bình quân trên 4 nghìn tỉ đồng/năm, mạng lới BC, VT công cộng và quốc gia đã có

sự phát triển vợt bậc cả vể số lợng và chất lợng. Có thể nói, mạng lới BC, VT của Tổng công ty đã đảm bảo phục vụ đợc các hoạt động của Đảng, Nhà nớc và đáp ứng căn bản nhu cầu của ngời dân.

Mạng viễn thông đợc tập trung đầu t và đã đạt đợc những kết quả rất khả quan. Việt Nam là một trong những nớc có tốc độ phát triển máy điện thoại cao nhất trên thế giới. Số máy điện thoại đang phát triển và mật độ điện thoại tăng nhanh qua các năm, đặc biệt là trong năm 2002 và 2003. Bên cạnh đó mạng viễn thông lên tỉnh và quốc tế cũng đợc đầu t tơng ứng. Số kênh liên lạc quốc tế năm 2003 đã tăng gấp đôi so với năm 1997. Mạng đờng trục quốc gia (bắc – nam) với các dự án cáp quang mới hiện đã thoả mãn nhu cầu thông tin liên lạc cả về số lợng và chất lợng.

Mạng bu chính cũng đã có bớc chuyển biến căn bản về khả năng phục vụ thông qua chủ chơng phát triển hệ thống điểm Bu điện – Văn hoá xã. Cho đến cuối năm 2003, trên toàn quốc đã có tổng cộng 7496 bu cục và điểm BĐ - VHX trải đều trên các tỉnh thành phố5.

* Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty tăng trởng đều đặn ở mức cao qua các năm. Doanh thu năm sau tăng hơn năm trớc với tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng trởng chung của nền kinh tế từ 1,5 đến 2,5 lần. Đến năm 2003, lần đầu tiên doanh thu của Tổng công ty đã đạt mức trên1 tỉ USD6.

* Đóng góp vào ngân sách Nhà nớc

Cùng với việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm. Tổng công ty cũng luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch nộp ngân sách Nhà n- ớc; mức nộp ngân sách năm sau đều cao hơn năm trớc (trừ thời điểm năm 2002 Nhà nớc thay đổi các luật thuế áp dụng cho các doanh nghiệp).

* Các hoạt động hợp tác quốc tế

Hoạt động hợp tác quốc tế của Tổng công ty cũng rất đợc quan tâm, chú ya. Hiện nay, Tổng công ty đã mở rộng quan hệ đến khoảng 120 tập đoàn, hãng đầu t thế giới trên mọi lĩnh vực: BC-VT, tài chính, đào tạo, t vấn, bảo hiểm Đây chính là tiền đề quan trọng để Tổng công ty b… ớc vào giai đoạn hội nhập và cạnh tranh.

5 Báo cáo tổng kết năm 2003 – Tổng công ty BC, VT Việt Nam

Những kết quả mà Tổng công ty đã đạt đợc nêu trên là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, cũng nh tình hình chung của các Tổng công ty khác, vấn đề hiện nay của Tổng công ty BC, VT Việt nam là phải nhanh chóng tìm ra các biện pháp nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả hoạt động sản xuât kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh để qua đó có thể chiến thắng trong quá trình hội nhập và cạnh tranh của nền kinh tế.

2.2. Hiện trạng thu hút và triển khai dự án FDI vào lĩnh vực viễn thông ở Tổng công ty thời gian qua viễn thông ở Tổng công ty thời gian qua

Căn cứ vào quy định của pháp luật Việt Nam, trên cơ sở đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, hiện nay Tổng công ty đang triển khai áp dụng hai hình thức đầu t trực tiếp của nớc ngoài là hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh đối với các dự án kinh doanh dịch vụ viễn thông và hình thức liên doanh đối với các dự án sản xuất công nghiệp viễn thông. Nh vậy, tình hình thu hút và triển khai dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Tổng công ty trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ viễn thông nh sau:

2.2.1. Tình hình thu hút các dự án FDI vào lĩnh vực viễn thông của Tổng công ty

2.2.1.1. Số dự án FDI vào lĩnh vực viễn thông của Tổng công ty

Hiện nay, Tổng công ty đã và đang triển khai 08 Hợp đồng hợp tác kinh doanh(BCC), không kể 01 hợp đồng thử nghiệm dự án di động Calling khu vực thành phố Hồ Chí Minh, và 01 hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa Tổng công ty với Cable & Wireless chấm dứt trớc thời hạn. Cụ thể, 8 dự án mà Tổng công ty đã và đang triển khai là:

Biểu 2: Các dự án BCC của Tổng công ty

TT Tên dự án BCC Đối tác Dịch vụ Vùng dự án Thời hạn

1 Viễn thông quốc tế VTI Telstra - úc Viễn thông quốc tế

Toàn quốc 12 năm 1990 – 2002 2 Nhắn tin MCC Voice International

– úc

Nhắn tin TP. HCM 9 năm 1989- 1998 3 Điện thoại thẻ Sapura Sapura Holding -

malaysia

Điện thoại thẻ

TP. HCM 8 năm 1993- 2001 4 Trang vàng World corp úc Niên giám HN, TP. HCM 5 năm 1994 – 2000 5 Di động toàn quốc VMS comvick/ kinevick

- Thuỵ Điển

Di động toàn quốc 10 năm 1995 – 2005 6 Viễn thông nội hạt với KT` Korean Telecom (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàn Quốc Viễn thông nội hạt Hải Phòng, Hải Dơng, Hng Yên, Quảng Ninh 10 năm 1996 – 2006

7 Viễn thông nội hạt với FCR France Telecom Pháp Viễn thông nội hạt Đông TP. HCM 15 năm 1997 – 2012 8 Viễn thông nội hạt với NTT NTT - Nhật Bản Viễn thông

nội hạt

Đông Bắc Hà Nội

15 năm 1997 – 2012

Nguồn: Ban Hợp tác quốc tế Tổng công ty BC VT Việt Nam

Căn cứ vào tính chất của sản phẩm hợp tác kinh doanh quy mô và phạm vi hoạt động của các dự án BCC, có thể chia 8 dự án BCC trên thành ba nhóm.

+ Nhóm 1: gồm 3 dự án BCC quy mô nhỏ: nhắn tin, điện thoại thẻ, trang vàng.

+ Nhóm 2: gồm 2 dự án BCC: BCC viễn thông quốc tế - VTI và BCC thông tin di động - VMS.

+Nhóm 3: gồm 3 dự án BCC mạng viễn thông nội hạt mới đợc triển khai từ năm 1996 -1997.

2.2.1.2. Kết quả thu hút vốn đầu t của các dự án BCC:

Theo các hợp đồng hợp tác kinh doanh đã đợc ký kết các đối tác nớc ngoài đã cam kết đầu t vào các dự án BCC một khối lợng vốn đầu t khá lớn, cụ thể nh sau:

Biểu 3: Vốn đầu t của đối tác trong các dự án BCC

Đơn vị: Triệu USD

TT

Tên dự án BCC Đối tác Thời hạn Vốn đầu t của

đối tác

1 Viễn thông quốc tế VTI Telstra – úc 12 năm 1990 - 2002 237, 15 2 Nhắn tin MCC Sapura Holding SDN - BHD – Maylaysia 9 năm 1989 - 1998 0,72

3 Điện thoại Thẻ Sapura World corp úc 8 năm 1993 - 2001 3,571 4

Trang vàng World Corp

Holdings 5 năm 1995 - 2005 0,82 5 Di động toàn quốc VMS Comvick/ Kinnevick - thuỵ điển 10 năm 1995-2005 127,80 6

Viễn thông nội hạt với KT Korea telecom Hàn Quốc

10 năm 1996 - 2006 40,00 7

Viễn thông nội hạt với FCR France Telecom Pháp

15 năm 1997 - 2012 467,00 8 Viễn thông nội hạt với NTT NTT - Nhật Bản 15 năm 1997 - 2012 194,40

Tổng cộng 1.086,46

Nguồn: Ban hợp tác quốc tế - Tổng công ty BC VT Việt Nam

Lợng vốn thực sự đợc huy động đầu t vào mạng lới phụ thuộc vào tiến độ giải ngân của các dự án. Tình hình triển khai đầu t của các dự án cụ thể nh sau: (tính đến cuối năm 2003).

Các dự án điện thoại thẻ, nhắn tin, trang vàng đã kết thúc đầu t, đã và đang hoàn tất các thủ tục thanh lý hợp đồng, chuyển giao tài sản cho Tổng công ty quản lý. Tổng vốn đầu t vào mạng lới của các đối tác trong các dự án này là: 5,11 triệu USD.

- Các dự án BCC viễn thông quốc tế VTI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu 4: Tình hình đầu t các dự án BCC - VTI và BCC - VMS

Đơn vị: Triệu USD

Dự án

Tổng vốn đầu t cam kết

Giải ngân bình quân 1990 – 2000

(%/ năm)

Giá trị giải ngân (tr USD)

2001 2002 2003

BCC quốc tế – VTI 237,15 19,56 6,46 10,47 24,0

BCC di động - VMS (đầu t từ 7/1995)

142,80 21,0 18,5 15,2

Nguồn: Ban hợp tác quốc tế - Tổng công ty bC VT Việt Nam

Tốc độ giải ngân bình quân giai đoạn 2001 - 2003 của các dự án BCC VTI và BCC - VMS thấp hơn thời gian trớc. Một phần do các bên phải thơng thảo về vốn và thời gian kết thúc đầu t, một phần việc lập nhu cầu đầu t và triển khai các thủ tục đầu t găp rất nhiều khó khăn, phức tạp so với giai đoạn 1990 - 2000.

Dự án BCC - VTI giải ngân chậm trong 2 năm 2000, 2001 nhng năm 2003 đợc sự quan tâm của Tổng công ty và các cơ quan hữu quan, dự án đã áp dụng nhiều giải pháp đặc biệt, đơn giản, nên tốc độ đầu t đạt mức cao. Nếu duy trì và đẩy mạnh giải ngân thì dự án có thể kịp giải ngân hết trớc khi thanh lý hợp đồng.

Dự án BCC - VMS có tốc độ giải ngân tơng đối ổn định, đảm bảo nhu cầu đầu t của mạng lới. Năm 2001 giảm suất đầu t do đối tác trì hoãn đầu t nhằm thống nhất một số vấn đề phát sinh. Đến nay các bên đã thông nhất ph- ơng án đầu t cho số vốn còn lại.

Nhìn chung, tình hình giải ngân hai dự án BCC trên cơ bản đảm bảo theo đúng tiến độ và nhu cầu đầu t của các dự án. Lợng vốn đầu t thực sự đa vào mạng lới đã đạt trên 300 triệu USD.

- Các dự án BCC nội hạt + BCC với Korea Telecom:

Dự án đầu t thực hiện đầu t từ năm 1996, thực tế phía Korea Telecom gần nh giao hoàn toàn công việc đầu t cho phía Tổng công ty và thanh toán theo khối lợng đầu t đã thực hiện. Đaị diện Lãnh đạo Tổng công ty đã đợc cử trực tiếp tham gia hội đồng t vấn dự án và chỉ đạo trực tiếp dự án. Đến nay, dự án đã hoàn thành quá trình đầu t với tổng số vốn đầu t đạt 40 triệu USD.

+ BCC với NTT và FCR:

Biểu 5: Tình hình đầu t các dự án BCC - NTT và BCC FCR đến

tháng 12 năm 2003

Đơn vị: Triệu USD

Dự án Giá trị đã giải ngân Vốn cam kết 2 năm theo KH Vốn cam kết theo hợp đồng Tỷ lệ % so với vốn cam kết 2 năm Tỷ lệ % so với vốn cam kết theo HĐ 1 2 3 4 - 1/2 5 = 1/3 1. BCC - NTT 21.62 54.32 194,4 39.8% 10.8% 2. BCC - FCR 55.2 97 467 60% 11.8%

Nguồn: Ban hợp tác quốc tế - Tổng công ty BC VT Việt Nam

Số liệu trên cho thấy, hai dự án BCC - NTT và BCC - FCR thực hiện đầu t chậm, đạt tỷ lệ thấp so với vốn cam kết. Nguyên nhân do các dự án chuyển mạch và truyền dẫn phải thực hiện tăng 18 - 24 tháng, dự án mạng ngoại vi cần 24 - 32 tháng. Các khâu chuẩn bị đầu t (lập kế hoạch, lập dự án, thiết kế, dự toán) và khâu thẩm định, phê duyệt kết qủa rất chậm. Nh vậy sẽ không đảm bảo đợc tính đồng bộ giữa chuyển mạch, truyền dẫn và ngoại vi của mạng lới. Các cam kết đầu t khác nh nâng cấp mạng lới, công cụ quản lý,

hỗ trợ quản lý thực hiện với số lợng rất nhỏ hoặc cha triển khai. Tình hình đầu t nh trên đã hạn chế sự phát triển mạng lới của Tổng công ty và chắc

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển lĩnh vực viễn thông tại Tổng công ty Bưu chính Viễn thông của Việt Nam (Trang 33)