Hiện trạng thu hút và triểnkhai dự án FDI vào lĩnh vực viễn thôn gở Tổng công

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển lĩnh vực viễn thông tại Tổng công ty Bưu chính Viễn thông của Việt Nam (Trang 38 - 52)

Căn cứ vào quy định của pháp luật Việt Nam, trên cơ sở đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, hiện nay Tổng công ty đang triển khai áp dụng hai hình thức đầu t trực tiếp của nớc ngoài là hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh đối với các dự án kinh doanh dịch vụ viễn thông và hình thức liên doanh đối với các dự án sản xuất công nghiệp viễn thông. Nh vậy, tình hình thu hút và triển khai dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Tổng công ty trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ viễn thông nh sau:

2.2.1. Tình hình thu hút các dự án FDI vào lĩnh vực viễn thông của Tổng công ty

2.2.1.1. Số dự án FDI vào lĩnh vực viễn thông của Tổng công ty

Hiện nay, Tổng công ty đã và đang triển khai 08 Hợp đồng hợp tác kinh doanh(BCC), không kể 01 hợp đồng thử nghiệm dự án di động Calling khu vực thành phố Hồ Chí Minh, và 01 hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa Tổng công ty với Cable & Wireless chấm dứt trớc thời hạn. Cụ thể, 8 dự án mà Tổng công ty đã và đang triển khai là:

Biểu 2: Các dự án BCC của Tổng công ty

TT Tên dự án BCC Đối tác Dịch vụ Vùng dự án Thời hạn

1 Viễn thông quốc tế VTI Telstra - úc Viễn thông quốc tế

Toàn quốc 12 năm 1990 – 2002 2 Nhắn tin MCC Voice International

– úc

Nhắn tin TP. HCM 9 năm 1989- 1998 3 Điện thoại thẻ Sapura Sapura Holding -

malaysia

Điện thoại thẻ

TP. HCM 8 năm 1993- 2001 4 Trang vàng World corp úc Niên giám HN, TP. HCM 5 năm 1994 – 2000 5 Di động toàn quốc VMS comvick/ kinevick

- Thuỵ Điển

Di động toàn quốc 10 năm 1995 – 2005 6 Viễn thông nội hạt với KT` Korean Telecom

Hàn Quốc Viễn thông nội hạt Hải Phòng, Hải Dơng, Hng Yên, Quảng Ninh 10 năm 1996 – 2006

7 Viễn thông nội hạt với FCR France Telecom Pháp Viễn thông nội hạt Đông TP. HCM 15 năm 1997 – 2012 8 Viễn thông nội hạt với NTT NTT - Nhật Bản Viễn thông

nội hạt

Đông Bắc Hà Nội

15 năm 1997 – 2012

Nguồn: Ban Hợp tác quốc tế Tổng công ty BC VT Việt Nam

Căn cứ vào tính chất của sản phẩm hợp tác kinh doanh quy mô và phạm vi hoạt động của các dự án BCC, có thể chia 8 dự án BCC trên thành ba nhóm.

+ Nhóm 1: gồm 3 dự án BCC quy mô nhỏ: nhắn tin, điện thoại thẻ, trang vàng.

+ Nhóm 2: gồm 2 dự án BCC: BCC viễn thông quốc tế - VTI và BCC thông tin di động - VMS.

+Nhóm 3: gồm 3 dự án BCC mạng viễn thông nội hạt mới đợc triển khai từ năm 1996 -1997.

2.2.1.2. Kết quả thu hút vốn đầu t của các dự án BCC:

Theo các hợp đồng hợp tác kinh doanh đã đợc ký kết các đối tác nớc ngoài đã cam kết đầu t vào các dự án BCC một khối lợng vốn đầu t khá lớn, cụ thể nh sau:

Biểu 3: Vốn đầu t của đối tác trong các dự án BCC

Đơn vị: Triệu USD

TT

Tên dự án BCC Đối tác Thời hạn Vốn đầu t của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đối tác

1 Viễn thông quốc tế VTI Telstra – úc 12 năm 1990 - 2002 237, 15 2 Nhắn tin MCC Sapura Holding SDN - BHD – Maylaysia 9 năm 1989 - 1998 0,72

3 Điện thoại Thẻ Sapura World corp úc 8 năm 1993 - 2001 3,571 4

Trang vàng World Corp

Holdings 5 năm 1995 - 2005 0,82 5 Di động toàn quốc VMS Comvick/ Kinnevick - thuỵ điển 10 năm 1995-2005 127,80 6

Viễn thông nội hạt với KT Korea telecom Hàn Quốc

10 năm 1996 - 2006 40,00 7

Viễn thông nội hạt với FCR France Telecom Pháp

15 năm 1997 - 2012 467,00 8 Viễn thông nội hạt với NTT NTT - Nhật Bản 15 năm 1997 - 2012 194,40

Tổng cộng 1.086,46

Nguồn: Ban hợp tác quốc tế - Tổng công ty BC VT Việt Nam

Lợng vốn thực sự đợc huy động đầu t vào mạng lới phụ thuộc vào tiến độ giải ngân của các dự án. Tình hình triển khai đầu t của các dự án cụ thể nh sau: (tính đến cuối năm 2003).

Các dự án điện thoại thẻ, nhắn tin, trang vàng đã kết thúc đầu t, đã và đang hoàn tất các thủ tục thanh lý hợp đồng, chuyển giao tài sản cho Tổng công ty quản lý. Tổng vốn đầu t vào mạng lới của các đối tác trong các dự án này là: 5,11 triệu USD.

- Các dự án BCC viễn thông quốc tế VTI

Biểu 4: Tình hình đầu t các dự án BCC - VTI và BCC - VMS

Đơn vị: Triệu USD

Dự án

Tổng vốn đầu t cam kết

Giải ngân bình quân 1990 – 2000

(%/ năm)

Giá trị giải ngân (tr USD)

2001 2002 2003

BCC quốc tế – VTI 237,15 19,56 6,46 10,47 24,0

BCC di động - VMS (đầu t từ 7/1995)

142,80 21,0 18,5 15,2

Nguồn: Ban hợp tác quốc tế - Tổng công ty bC VT Việt Nam

Tốc độ giải ngân bình quân giai đoạn 2001 - 2003 của các dự án BCC VTI và BCC - VMS thấp hơn thời gian trớc. Một phần do các bên phải thơng thảo về vốn và thời gian kết thúc đầu t, một phần việc lập nhu cầu đầu t và triển khai các thủ tục đầu t găp rất nhiều khó khăn, phức tạp so với giai đoạn 1990 - 2000.

Dự án BCC - VTI giải ngân chậm trong 2 năm 2000, 2001 nhng năm 2003 đợc sự quan tâm của Tổng công ty và các cơ quan hữu quan, dự án đã áp dụng nhiều giải pháp đặc biệt, đơn giản, nên tốc độ đầu t đạt mức cao. Nếu duy trì và đẩy mạnh giải ngân thì dự án có thể kịp giải ngân hết trớc khi thanh lý hợp đồng.

Dự án BCC - VMS có tốc độ giải ngân tơng đối ổn định, đảm bảo nhu cầu đầu t của mạng lới. Năm 2001 giảm suất đầu t do đối tác trì hoãn đầu t nhằm thống nhất một số vấn đề phát sinh. Đến nay các bên đã thông nhất ph- ơng án đầu t cho số vốn còn lại.

Nhìn chung, tình hình giải ngân hai dự án BCC trên cơ bản đảm bảo theo đúng tiến độ và nhu cầu đầu t của các dự án. Lợng vốn đầu t thực sự đa vào mạng lới đã đạt trên 300 triệu USD. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các dự án BCC nội hạt + BCC với Korea Telecom:

Dự án đầu t thực hiện đầu t từ năm 1996, thực tế phía Korea Telecom gần nh giao hoàn toàn công việc đầu t cho phía Tổng công ty và thanh toán theo khối lợng đầu t đã thực hiện. Đaị diện Lãnh đạo Tổng công ty đã đợc cử trực tiếp tham gia hội đồng t vấn dự án và chỉ đạo trực tiếp dự án. Đến nay, dự án đã hoàn thành quá trình đầu t với tổng số vốn đầu t đạt 40 triệu USD.

+ BCC với NTT và FCR:

Biểu 5: Tình hình đầu t các dự án BCC - NTT và BCC FCR đến

tháng 12 năm 2003

Đơn vị: Triệu USD

Dự án Giá trị đã giải ngân Vốn cam kết 2 năm theo KH Vốn cam kết theo hợp đồng Tỷ lệ % so với vốn cam kết 2 năm Tỷ lệ % so với vốn cam kết theo HĐ 1 2 3 4 - 1/2 5 = 1/3 1. BCC - NTT 21.62 54.32 194,4 39.8% 10.8% 2. BCC - FCR 55.2 97 467 60% 11.8%

Nguồn: Ban hợp tác quốc tế - Tổng công ty BC VT Việt Nam

Số liệu trên cho thấy, hai dự án BCC - NTT và BCC - FCR thực hiện đầu t chậm, đạt tỷ lệ thấp so với vốn cam kết. Nguyên nhân do các dự án chuyển mạch và truyền dẫn phải thực hiện tăng 18 - 24 tháng, dự án mạng ngoại vi cần 24 - 32 tháng. Các khâu chuẩn bị đầu t (lập kế hoạch, lập dự án, thiết kế, dự toán) và khâu thẩm định, phê duyệt kết qủa rất chậm. Nh vậy sẽ không đảm bảo đợc tính đồng bộ giữa chuyển mạch, truyền dẫn và ngoại vi của mạng lới. Các cam kết đầu t khác nh nâng cấp mạng lới, công cụ quản lý,

hỗ trợ quản lý thực hiện với số lợng rất nhỏ hoặc cha triển khai. Tình hình đầu t nh trên đã hạn chế sự phát triển mạng lới của Tổng công ty và chắc chắn sẽ ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của các dự án.

2.2.1.3. Kết quả hoạt động đào tạo và chuyển giao công nghệ

* Kết quả hoạt động đào tạo

Biểu 6: Tình hình hoạt động đào tạo của các dự án BCC

Đơn vị: Triệu USD

TT Dự án

Chi phí đào tạo

Cam kết Thực hiện đến 12/2003 Vốn cha thực hiện 1 BCC – VTI 5 4,85 0,15 2 BCC – VMS 7 3,1 3,9 3 BCC – KT 0.92 0,92 - 4 BCC – NTT 12 0,42 11,58 5 BCC – FCR 15 0.64 14,36 6 Tổng 39.92 9.93 29,99

Nguồn: Ban hợp tác quốc tế - Tổng công ty BC VT Việt Nam

Chơng trình đào tạo của các dự án thờng kết hợp cả đào tạo ngắn hạn (1 đến 3 tháng) và đào tạo dài (1 đến 2 năm) ở trình độ thạc sỹ tại nớc ngoài (trừ dự án của Korea Telecom không có đào tạo dài hạn trình độ thạc sỹ).

Các dự án BCC - VTI, BCC - VMS và BCC - KT: hoạt động đào tạo triển khai liên tục và có hiệu quả, các cán bộ đợc cập nhật các kiến thức về công nghệ và kỹ thuật viễn thông mới nhất. Hoạt động đào tạo cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu của Tổng công ty.

Các dự án BCC - NTT và BCC - FCR: Các đối tác cha thực sự muốn đẩy mạnh hoạt động đào tạo, tiến độ triển khai công tác đào tạo còn chậm so

với cam kết. Hiệu quả công tác đào tạo cha đợc nh mong muốn của Tổng công ty.

* Kết quả hoạt động chuyển giao công nghệ:

- Các dự án BCC quy mô nhỏ (nhắn tin, điện thoại thẻ, trang vàng): Các dự án này đều có chi phí cho việc đào tạo sử dụng công nghệ và phát triển đội ngũ bán hàng và tiếp thị sản phẩm. Một số công nghệ đợc sử dụng tơng đối hiện đại nh công nghệ thẻ từ của dịch vụ điện thoại thẻ.Việc chuyển giao công nghệ kỹ thuật và quản lý tơng đối thuận lợi, các cán bộ Việt Nam đủ năng lực tiếp quản và kinh doanh mạng lới sau khi hợp đồng kết thúc.

- Các dự án BCC - VMS và BCC - VTI

Đối với dự án BCC viễn thông quốc tế: Đầu những năm 90, việc tiếp cận với công nghệ viễn thông hiện đại cho mạng quốc tế là rất khó khăn. Tuy nhiên, vì lợi ích của dự án, Telstra, đã chuyển giao cho Tổng công ty những công nghệ viễn thông quốc tế tiên tiến nhất. Đến nay, mạng viễn thông quốc tế của Tổng công ty cùng với tổng đài số hoá, truyền dẫn qua vệ tinh và cáp quang biển, dung lợng mạng đảm bảo cho nhu cầu thông tin liên lạc của cả nớc.

Đối với dự án BCC di động: Tổng công ty và Comvick đã lựa chọn và chuyển giao vào dự án công nghệ thông tin di động GSM tiên tiến và phổ cập nhất trên thế giới lúc bấy giờ, tạo tiền đề quan trọng để Tổng công ty tiếp cận công nghệ và phát triển các mạng thông tin di động sau này.

Trong quá trình triển khai các dự án, việc tham gia trực tiếp của đối tác trong việc đầu t nh xây dựng hồ sơ mời thầu, chấm thầu, giám sát dự án: thanh toán quốc tế; quảng cáo, khai thác các thị trờng. Đã cho phép Tổng công ty tiếp cận nhanh chóng phơng pháp quản lý và điều hành mạng lới tiên tiến của đối tác.

- Các dự án BCC nội hạt

Kết quả chuyển giao công nghệ trực tiếp qua đầu t thiết bị và công việc đến nay hầu nh cha đạt đợc kết quả cụ thể nào. Tuy nhiên, sự có mặt của đối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tác cũng gián tiếp làm thay đổi một số hoạt động của đơn vị nh: Cải tiến một số quy trình quản lý và quan hệ công tác trong nội bộ đơn vị, xây dựng phong cách làm việc, quy trình làm việc hợp lý và chuyên nghiệp hơn cho các cán bộ Việt Nam tham gia làm việc cùng đối tác.

2.2.2. Tình hình triển khai thực hiện các dự án FDI vào lĩnh vực viễn thông của Tổng công ty

2.2.2.1. Môi trờng hoạt động của các dự án FDI

Căn cứ vào các quy định của luật phát Việt Nam, nên hầu hết các dự án FDI đầu t vào lĩnh vực viễn thông đều là loại hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC). Các hợp đồng BCC đợc ký kết trong thời gian qua đều tổ chức triển khai kinh doanh các dịch vụ viễn thông tại thị trờng Việt Nam. Cũng trong giai đoạn này, thị trờng dịch vụ viễn thông đang đợc khai phá, các dịch vụ viễn thông đều có tốc độ phát triển rất cao, hoạt động sản xuất kinh doanh các dịch vụ này có tính chất độc quyền Nhà nớc, đặc biệt đối với các dịch vụ viễn thông quốc tế, chỉ có duy nhất Tổng công ty đợc phép triển khai. Các yếu tố trên là những thuận lợi to lớn để các dự án BCC phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao kết quả của dự án qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động FDI chung của Tổng công ty.

2.2.2.2. Mô hình tổ chức quản lý của các BCC

Mô hình chung: Thành lập hội đồng t vấn dự án

Các dự án BCC của Tổng công ty đều áp dụng mô hình chung là thành lập Hội đồng t vấn dự án có sự tham gia của hai bên. Hội đồng t vấn là bộ phận t vấn cao nhất đối với dự án để cùng nhau xem xét tình hình thực hiện dự án và đề xuất các biện pháp thực hiện.

Tổng công ty cử ngời theo dõi chung dự án, tham gia thành viên Hội đồng t vấn dự án, tổng hợp báo cáo và đề xuất cách giải quyết với Lãnh đạo Tổng công ty các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện dự án.

Ngoài ra, tuỳ theo quy mô và tính chất của từng dự án. Tổng công ty áp dụng các mô hình tổ chức quản lý sau:

* Mô hình 1: Lập công ty triển khai dự án

Mô hình này đợc áp dụng theo 2 mức độ: Đối với các dự án có quy mô lớn thì thành lập công ty trực thuộc Tổng công ty để thực hiện dự án nh Công ty thông tin di động - VMS thực hiện dự án BCC với Komvick. Đối với các dự án có quy mô nhỏ thì lập công ty trực thuộc các đơn vị, nh dự án. Nhắn tin MCC, dự án điện thoại Thẻ Sapura, lập công ty trực thuộc Bu điện TP. Hồ Chí Minh, các công ty này sẽ là đơn vị trực tiếp triển khai đầu t dự án, thực hiện việc kinh doanh và chia doanh thu hoặc lãi, lỗ với đối tác.

Mô hình này sẽ tạo ra tính chủ động độc lập và chịu trách nhiệm trong đầu t cũng nh kinh doanh cho đơn vị thực hiện dự án. Đồng thời giúp cho dự án dễ dàng áp dụng các kinh nghiệm quản lý tiên tiến do đối tác giới thiệu.

* Mô hình 2: Giao cho các đơn vị thành viên triển khai dự án.

Mô hình này đang áp dụng đối với các dự án BCC nội hạt. Tổng công ty giao các Bu điện tỉnh, thành phố có liên quan triển khai việc đầu t và tổ chức kinh doanh dự án. Cách tổ chức này duy trì tính ổn định về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý tại đơn vị thực hiện dự án cũng nh tại Tổng công ty. Tuy nhiên, mô hình này không xác định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn, của các đơn vị khi thực hiện dự án; việc phối hợp phức tạp và không đạt hiệu quả cao; hạn chế việc học hỏi kinh nghiệm và áp dụng các quy trình quản lý tiên tiến.

2.2.2.3. Kết quả phát triển sản phẩm và mở rộng thị trờng của các dự án BCC

Các dự án BCC đi vào hoạt động đã phát triển một số dịch vụ mới có tính chất khai phá thị trờng, kích thích nhu cầu của thị trờng và tạo đòn bẩy

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển lĩnh vực viễn thông tại Tổng công ty Bưu chính Viễn thông của Việt Nam (Trang 38 - 52)