Những vấn đề còn tồn tại

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển lĩnh vực viễn thông tại Tổng công ty Bưu chính Viễn thông của Việt Nam (Trang 55 - 59)

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, việc thu hiút và triển khai các dự án FDI của Tổng công ty vào phát triển lĩnh vực viễn thông cũng đã bộc lộ một số tồn tại cần sớm đợc khắc phục trong thời gian tới. Cụ thể là:

2.3.2.1. Về tốc độ triển khai đa dự án BCC vào hoạt động còn chậm

Để cạnh tranh, tận dụng cơ hội của thị trờng đòi hỏi các dự án BCC phải có sự triển khai đồng bộ từ các bên tham gia dự án, mà còn cần sự phối hợp chặt chẽ từ phía các cơ quan quản lý Nhà nớc và chính quyền các cấp trong quá trình thẩm định và làm thủ tục để đa dự án BCC vào hoạt động.

Hiện nay, các thủ tục đầu t theo quy định hiện hành, những đặc thù của hình thức BCC nội hạt có nhiều vấn đề cần làm rõ trong quá trình triển khai đã làm cho một số dự án BCC đa vào hoạt động còn chậm, ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của dự án.

* Về thiết kế và xây dựng.

Thủ tục xét duyệt thiết kế và cấp giấy phép xây dựng còn quá phức tạp nên khi Hội đồng xét duyệt còn có nhiều ý kiến khác nhau, đôi khi lại can thiệp quá sâu vào những vấn đề thuộc trách nhiệm và quyền chủ động quyết định của chủ đầu t nh độ an toàn kết cấu công trình, hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp. Đồng thời, sau khi có giấy phép xây dựng, mỗi xí nghiệp còn phải xin nhiều giấy phép khác nh: xin phép sử dụng vỉa hè, đổ ô tô tập kết vật t, xe tải chạy trong thành phố, làm nhà tạo thời, cấp thoát nớc tạm thời.

Hơn nữa, do cha có quy hoạch chi tiết khu vực nên không thể cấp ngay chứng chỉ quy hoạch cho chủ đầu t để tiến hành các công việc tiếp theo nh lên phơng án kiến trúc, thiết kế kỹ thuật ... Do đó tiến độ thực hiện dự án th- ờng bị chậm vì phải sửa đổi thiết kế nhiều lần.

* Về đất đai.

Thứ nhất do bên Việt Nam không nắm đợc chế độ quy định về mức tiền cho thuê đất nên tuỳ tiện đa ra mức quá thấp để bên nớc ngoài dễ chấp thuận.

Thứ hai, do thiếu quy hoạch vùng cụ thể hoặc quy hoạch không chi tiết nên địa giới của khu đất không rõ ràng, do đó thờng dẫn đến kiện cáo, tranh chấp sau khi dự án đợc cấp giấy phép làm cho dự án không triển khai đ- ợc.

Thứ ba, một số địa phơng giao nhận cấp đất rất tuỳ tiện, có nơi huyện phờng, xã đều có thể giao và cấp đất. Trong khi đó, theo luật đất đai chỉ có Thủ tớng chính phủ và chủ tịch UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc TW mới có quyền cho các dự án có vốn FDI thuê đất.

Thứ t, việc tính toán đền bù giải phóng mặt bằng không sát thực tế (số dự đoán quá thấp so với thực tế) gặp rất nhiều khó khăn, rắc rối gây nhiều

phiền toái và làm mất thời gian ảnh hởng trực tiếp đến tiến độ triển khai, một số dự án không triển khai thực hiện tiếp tục đợc.

Thứ năm, thủ tục cấp đất tại Việt Nam còn quá phức tạp, cụ thể là muốn thuê đất, chủ đầu t phải thực hiện tới 3 lần. Lần thứ nhất, tổ chức có t cách pháp nhân về đo đạc địa chính đo và vẽ bản đồ. Sau khi đợc cấp giấy phép đầu t, phải thông qua Sở địa chính đo lại đất 2 lần: Đo đất để kiểm tra hồ sơ (2 bớc này do 2 phòng khác nhau của Sở địa chính chủ trì tiến hành). Ngoài ra, theo phản ánh của một số doanh nghiệp tại Hà Nội, để đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, phải qua 11 cơ quan với 8 chữ ký trùng lặp nhiều lần của các nhà lãnh đạo các cơ quan chức năng của thành phố nh Phó Chủ tịch thành phố (2 ngời - 3 lần), Giám đốc Sở địa chính - 3 lần Trong…

thực tế, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp rất chậm, thông thờng mất 3 - 6 tháng, có dự án tới 2 năm. Khi cha có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì doanh nghiệp không đợc chấp nhận về thiết kế xây dựng và nh vậy không thể triển khai dự án đợc nhng nhà đầu t vẫn phải trả tiền thuê đất.

* Về vấn đề góp vốn của các bên trong quá trình thực hiện dự án.

Khác với các nớc phát triển, do nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá -hiện đại hoá nên nguồn vốn huy động cho đầu t cha cao, do vậy một đặc điểm nổi bật trong vấn đề góp vốn ở các dự án FDI tại Việt Nam là bên Việt Nam tham gia góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, trị giá của nhà xởng hiện có. Bên nớc ngoài góp vốn phần lớn bằng tiền, máy móc, thiết bị, vật t. Nhiều dự án bị chậm tiến độ triển khai thực hiện, thậm chí dẫn đến đổ vỡ là do không đảm bảo tiến độ góp vốn. Th- ờng thì nếu khó khăn, vớng mắc xảy ra do bên Việt Nam trong vấn đề cấp đất, đền bù giải phóng mặt bằng thì hầu hết là dẫn đến chậm tiến độ triển khai, chỉ một số là giải thể. Nhng khi bên nớc ngoài không thực hiện đúng quy trình góp vốn nh đã cam kết trong thì tất yếu dẫn đến các dự án bị đổ vỡ. Mặt khác, khi bên nớc ngoài góp vốn bằng máy móc, thiết bị vật t, công nghệ đã khai tăng chi phí so với thực tế, gây thiệt hại lớn cho bên Việt Nam, và làm lợi một cách bất hợp pháp cho bên nớc ngoài vì họ vừa có thể nâng cao vốn góp lại vừa tính giá thành sản phẩm cao, giảm lợi nhuận chịu thuế. Đối với việc nhập nguyên liệu và phụ tùng từ nớc ngoài vào cũng đợc sử dụng các

biện pháp tơng tự. Kết quả là dự án thất bại nhng một số cía nhân lại thu lợi. Trong khi đó phía Việt Nam cha thực sự có những biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa tình trạng này. Đây là một vấn đề tồn tại đáng kể cần phải khắc phục trong tiến trình góp vốn để triển khai thực hiện dự án FDI tại Việt Nam.

* Về tuyển dụng lao động tại Việt Nam.

Các nhà ĐTNN gặp một số khó khăn trong việc thu hút lao động tại Việt Nam, đó là hàng loạt những yếu điểm căn bản ở nguồn lao động tại Việt Nam nh thiếu các lao động lành nghề, thiếu các kỹ s giỏi có thể đảm đơng công việc một cách hiệu quả. Còn có ý kiến cho rằng công nhân Việt Nam có tác phong công nghiệp kém, cha tuân thủ triệt để các quy tắc an toàn lao động cha hiểu biết thấu đáo về luật lao động, gây ra những hậu quả xấu.

* Về vấn đề kiểm tra việc thực hiện triển khai dự án FDI.

Việc kiểm tra việc thực hiện triển khai dự án FDI của các cơ quan quản lý Nhà nớc còn chồng chéo, nhiều đầu mối, gây ảnh hởng tới tiến độ triển khai thực hiện dự án. Nhng mặt khác, việc xử lý kết quả kiểm tra còn chậm chạp, kéo dài, cha thực sự hỗ trợ cho thực hiện dự án, cha thực sự tháo gỡ khó khăn kịp thời để nâng cao chất lợng dự án.

2.3.2.3. Về tốc độ giải ngân vốn đầu t của một số BCC, đặc biệt là các dự án BCC nội hạt còn chậm.

Lợng vốn thực sự đầu t vào mạng lới phụ thuộc vào tốc độ giải ngân các nguồn vốn đầu t đã đợc cam kết trong các hợp đồng. Nhìn chung các dự án BCC giải ngân còn chậm đặc biệt là các dự án BCC nội hạt chỉ giải ngân đợc 40 - 50% vốn đầu t cam kết theo tiến độ. Tiến độ đầu t chậm sẽ hạn chế kết quả thu hút vốn đầu t thực tế của Tổng công ty và ảnh hởng đến hiệu quả chung của hoạt động FDI.

2.3.2.4. Về hiệu quả tài chính của các dự án FDI (trừ hai dự án BCC - VTI) và BCC -VMS) cha đạt yêu cầu.

Các dự án BCC, nội hạt tuy đang ở giai đoạn đầu của dự án nhng đã có những biểu hiện cho thấy các dự án này khó có thể đảm bảo hiệu quả theo dự báo trong hợp đồng đã đợc ký kết. Tình hình này đã làm suy giảm niềm

tin và nhiệt tình của các đối tác, ảnh hởng đến quá trình đầu t, triển khai dự án.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển lĩnh vực viễn thông tại Tổng công ty Bưu chính Viễn thông của Việt Nam (Trang 55 - 59)