- Nguồn tín dụng:
4) Di tích văn hĩa lịch sử
Mảnh đất tiền Giang đã hun đúc nên những con người quả cảm “mang gươm đi mở nước”, là quê hương của những bậc nghĩa khí sẳn sàng hi sinh bảo vệ non sơng, đất nước mà ngày nay cịn in dấu ở di tích Rạch Gầm – Xồi Mút, khu di tích
anh hùng dân tộc Trương Định, di tích Thủ Khoa Huân, Di tích Ap Bắc. Ngồi ra cịn cĩ chùa Vĩng Tràng, một cơng trìng kiến trúc Phật giáo độc đáo.
Di tích Rạch Gầm Xồi Mút
Thuộc xã Kim Sơn huyện Châu Thành. Cuối năm 1874, Nguyễn ánh đem quân Xiêm về đánh chiếm Se Đéc. Tướng giữ thành Gia Định là Trương Văn Đa (con rễ Nguyễn Nhạc) thất quân Xiêm sang đánh phá bén phái người về Quy Nhơn cấp báo, Nguyễn Huệ lập tức đem quân về tiếp cứu.
Khi vào đến Gia Định. Nguyễn Huệ bố trí một trận phục kích ở địa phần Mỹ Tho, trên một doạn sơng Tiền dài khoảng 7 km từ Rạch Gầm đến Xồi Mút, lừa quân Xiêm lọt vào trận địa. Chỉ trong đêm 19 rạng 20/01/1785, quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy đã tiêu diệt gần 5 vạn quân xâm lượt Xiêm và quân bộ của chúa Nguyễn, chỉ cịn vài nghìn tàn quân theo đường bộ và đường thủy chạy về nước. Nguyễn Anh cùng đồng bọn cũng chạy theo quân xiêm sang tá túc ở ngoại thành Băng cốc.
Chiến thắng oanh liệt Rạch Gầm Xồi Mút đã chơn vùi mộng xâm lăng của quân xiêm, giữ yên được bờ cõi phía Nam.
Chiến thắng Ap Bắc
Ap Bắc, xã Tân Phú, huyện Cai Lậy
(Bộ VHTT cơng nhận di tích quốc gia, quyết định số 43 QĐ/BT ngày 7/1/1993)
Ap Bắc là một ấp thuộc xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay là tiền Giang), cách TP. Mỹ Tho 20km về phía tây. Nơi đây ngày 2/1/1963 đã diễn ra một trận đánh lớn của quân giải phĩng Miền Nam (hai tiểu đồn 261 và 514 của bộ đội địa phương) cùng dân quân du kích xã Tân Phú và các xã thuộc huyện Châu Thành.
Trong trận đánh này, bộ đội và dân quân du kích đã bẻ gãy các chiến thuật “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận”, Bủa lưới phĩng lao” của hơn bốn nhàn quân Mỹ – Ngụy với nhiều máy bay, xe tăng và tàu chiến. Chiến thắng Ap Bắc báo hiệu sự sụp đổ của chế độ Ngơ Đình Diệm cùng chiến kược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ áp dụng ở miền Nam Việt Nam thời kỳ 1961 – 1965.
Anh hùng dân tộc Trương Định
Phường 1, thị xã Gị Cơng, Tiền Giang
( Bộ VHTT cơng nhận di tích quốc gia, quyết định số 114/VHQG ngày 30/8/1984)
Khu di tích gồm lăng mộ và tượng đài Anh hùng dân tộc Trương Định tọa lạc trong nội ơ thị xã Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang.
Trương Định nhân dân cịn gọi là Trương Cơng Định để tỏ lịng tơn kính. Ơng sinh năm 1820 tại xã Tư Cung, huyện sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi là con quan Trương Cầm – Lãnh binh tỉnh Gia Định.
Trương Địng thuở nhỏ tướng mạo khơi ngơ, thơng hiểu binh tư võ nghệ. Đặt biệt là bắn rất tài. Thời Thiệu trị 1844, ơng theo cha vào nam lất vợ là con gái một hào phú huyện Tân Hồ (nay là Gị Cơng).Khi cha chết ơng ở luơn bên quê vợ.
Năm 1854, Trương Địng xuất tiền của chiêu mộ dân nghèo, lật đần điền Gia Thuận. Ơng được phonh chức Quản cơ.
Khi giặc Pháp đánh thành Gia Định tháng 2/1859, Trương Định đưa cơ binh gia nhập đội quân của triều đình chống giặc, ơng thường đi tiên phong lập được nhiều chiến cơng. Một trong những chiến cơng nỗi tiếng là phục kích giết chết tên Đại úy Barbe, trừng trị nhiều tên tay sai của giặc Pháp, ytong đĩ cĩ bá hộ Huy ở
Đồng Sơn, tiến cơng các đồn giặc ở Gia Thạch, Rạch Gầm và nhiều lần đánh đồn
Kỳ Hịa. Tháng 3/1862, triều đình nhà Nguyễn ký hịa ước Nhâm Tuất giao 3 tỉnh miền Đơng cho Pháp, hạ lệnh cho Trương Định bãi binh và đi nhận chức Lãnh binh
ở An Giang. Nhưng theo yêu cầu của nhân dân và nghĩa sĩ, Trương Địng đã khước
từ lệnh của triều đình và nhận danh hiệu “Bình Tây Đại Nguyên Sối” do dân phong, tiếp tục lãnh đạo cuộc chiến đấu chống giặc Pháp.
Ngày 20/8/1864 do sự phản bội của Huỳnh Văn Tấn, căn cứ Trương Định bị bao vây chặt. Trong cuộc chiến khơng cân sức, Trương Định bị trọng thương. Khơng để rơi vào tay giặc, ơng đã dùng gươm tự sát để bảo tồn thanh danh, khí tiết của người anh hùnh - khi ấy ơng 44 tuổi.
Trương Địng là hình ảnh tiêu biểu của nhân dân Gị Cơng, của nhân dân Nam bộ bất khuất kiên cường chống giặt Pháp nữa sau thế kỷ thứ 1.
Anh hùng dân tộc Thủ Khoa Huân
Ap Hịa Quới, xã Hịa tịnh, huyện chợ Gạo
(Bộ VHTT cơng nhận di tích quốc gia, quyết định số 112 QĐ/BT ngày 15/6/1987)
Thủ Khoa Huân tên thật là Nguyễn Hữu Huân, sinh năm 1830, tại làng Tịnh Hà, tổng Thanh Quơn, huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường, any là xã Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo, con ơng Nghuyễn Hữu Cẩm - một nơng dân khá giả trong vùng.
Thuở nhỏ ơng nổi tiếng thơng minh, khẳng khái, học rất giỏi và chăm chỉ học tập. Năm 1852 - dưới triều Tự Đức, ơng dự thi hương tại Gia Định đậu Thủ Khoa (đứng đầu cử nhân). Sau đĩ ơng được làm giáo thọ tức đốc học ở huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường.
Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, ơng bỏ chức giáo thọ từ biệt gia đình tham gia kháng chiến, liển kết với sĩ phu yêu nước, chiêu mộ nghĩa binh đứng lên chống giặc, ngược lại với chiến lược hịa thực chất là đầu hàng của triểu đình nhà Nguyễn. Đầu năm 1862 bị giặc Pháp đánh úp, ơng bị giặc Pháp giải về Sài Gịn. Pháp giao cho ơng Đỗ Hữu Phương ( Tổng đốc Phương0 - đầu sỏ Việt nam mua chuộc, ơng từ chối và khơn khéo tìm cách trở lại hoạt động – liên kết với Trương Định.
Tháng 6/1863 giặc phát hiện căn cứ của ơng ở thuộc nhiêu (Cai lây nên bao vây càn quét. Ơng và Thiên Hộ Dương chạy thốt về An Giang xây dựng căn cứ Bảy Núi. Dựa vào điều ước Nhâm Tuất, Pháp buộc tỉnh An Giang giao nộp Thủ Khoa Huân và Thiên Hộ Dương. Biết tin Thiên Hộ Dương trốn thốt, sau đĩ chuyển căn cứ về Đồng tháp Mười. Cịn Thủ Khoa Huân bị bắt giao nộp cho Pháp. Chúng khép ơng vào tội chống lại nhà nước Lang Sa ( Pháp), phản đối hiệp ước mà triều đình đã ký kết, kết án 10 khổ sai và đày ra đảo Réunion.
Sau 7 năm tù, chúng ân xá và đưa ơng về quản thúc tại nhà Tổng đốc Phương, đồng thời cử ơng làm giáo thọ dạy bảo sinh đồ ở Chợ Lớn với hy vọng lơi kéo ơng
về phía chúng. Ơng lợi dụng điều kiện đi dạy học liên lạc với các sĩ phu yêu nước và Hội Kín Hoa Kiều “Trường Phát” nhờ mua vũ khí chuẩn bị khởi nghĩa đang
được chuẩn bị khẩn trương thì giặc Pháp do thám đã bắt được thuyền chở vũ khí.
Trước tình hình đĩ ơng ra lệnh bãi binh, trở về Mỹ Tho cùng Âu Dưong Lân tiến hành khởi nghĩa. Trung tâm ngay vùng Bến Tranh, đã gây tiếng vang cõi Nam kỳ.
Năm 1875 trong trận giao chiến với giặc bị thất lợi, ơnng cùng tuỳ tùng Đốc Binh hương về Chợ Gạo dự định quá giang thuyền buơn ra Bình Thuận cầu viện. Nhưng đốc binh Hương bị Trần Bá Lộc mua chuộc dẫn quân về bắt Nguyễn Hữu Huân ỡ Chợ Gạo ngày 25/5/1875 đem gaim tại Mỹ Tho. Sau bốn ngày dùng mọi mưu chước chiêu hàng khơng thành, chúng kết án tử hình Nguyễn Hữ Huân.
Ngày 19/5/1875 chúng cho tàu chở ơng theo dịng Bảo Định về quê Mỹ Tịnh An đẩ hành quyết (12 giờ trưa). Năm ơng ấy 45 tuổi.
Suốt 15 năm hoạt động, ba lần khởi nghĩa – ba lần bị bắt, trên chiến trường, trong tù ngục và ngay khi bị xử trảm ơng luơn nêu tấm gương tận trung báo quốc và đạo cương thường vì nước vì dân.
Chùa Vĩnh Tràng
Chùa Vĩnh tràng thuộc xã Mỹ Phong. Tp Mỹ Tho, tran khuơn viên rộng hơn 2000 m2, cĩ nhiều cây xanh, cảnh đẹp. Đây là ngơi chùa lớn nhất tỉnh Tiền Giang.
Chùa xây dựng vào khoảng đầu thế kỷ XIX. Năm 1849 được nâng cấp thành ngơi chùa lơn và đặt tên là Vĩnh Tràng. Chùa mang dáng vẻ kiến trúc châu Á pha lẫn Châu Âu. Sự kết hợp hài hịa hai phong cách kiến trúc Á – Âu đã tạo nên vẻ đẹp lộng lẫy mà thanh thốt nơi cửa Phật bởi những hàng hĩa rực rỡ, với những bộ cột, những bộ cột, những bức hồnh được chạm khắc cơng phu...Tất cả phản ánh tinh hoa nghệ thuật điêu khắc Việt Nam 100 năm trướa. Trong chùa cĩ nhiều pho tượng quý (60 pho tượng bằng gỗ quý), đặc biệt bộ tượng Thập Bát La Hán được tạc vào năm 1907 là một thành tựu điêu khắc vùng đồng bằng sơng Cử u Long.
Phụ lục 2
BẢNG CÂU HỎI
Xin chào các bạn. Kính mong bạn dành chút thời gian để trả lời một số câu hỏi sau. Tất cả các quan điểm của bạn đều cĩ giá trị cho nghiên cứu của chúng tơi. Chúng tơi rất mong được sự cộng tác của các bạn.
Thơng tin cá nhân
Họ và tên: ... Nam Nữ Quốc tịch: ...
Tuổi: ... Nghề nghiệp: ... 1. Bạn đến với Tiền Giang
a. lần đầu
b. lần thứ ... 2. Mục đích của bạn khi du lịch tại Tiền Giang
a. du lịch nghỉ ngơi b. cơng việc
c. thăm thân nhân
d. khác: ... 3. Bạn từng đi du lịch với cơng ty nào
a. Saigon tourist b. Festival
c. khác: ... 4. Bạn thường đi du lịch vào dịp nào trong năm
a. hè b. tết c. lễ
d. khác: ... 5. Hình thức du lịch nào bạn thường chọn
a. đi theo tour b. tự tổ chức
6. Bạn đánh giá như thế nào về tour du lịch của Tiền Giang a. hơp lý
b. quá ít điểm tham quan c. quá nhiều điểm tham quan
d. khác: ... 7. Bạn biết đến Tiền Giang do:
a. phương tiện truyền thơng b. cơng ty du lịch giới thiệu c. bạn bè, người thân
8. Giá cả tour du lịch tại Tiền Giang như thế nào? a. đắt
b. hợp lý c. rẻ
9. Bạn đánh giá như thế nào về các thắng cảnh của tỉnh Tiền Giang (1: rất ấn tượng; và giảm dần đến 5: hồn tồn khơng ấn tượng)
Dọc sơng Tiền 1 2 3 4 5
Khu du lịch Thới Sơn 1 2 3 4 5
Khu du lịch biển Tân Thành 1 2 3 4 5
Khu du lịch Cái Bè 1 2 3 4 5
Chùa Vĩnh Tràng 1 2 3 4 5
Trại rắn Đồng Tâm 1 2 3 4 5
Khu di tích Rạch Gầm – Xồi Mút 1 2 3 4 5 10. Bạn cĩ thích đi du lịch kết kợp với tìm hiểu văn hĩa , du lịch sinh thái khơng?
a. Cĩ b. Khơng
11. Bạn đánh giá như thế nào về các yếu tố sau đây (1: Rất tốt; và theo mức độ giảm dần đến 5: Hồn tồn xấu)
Phương tiện vận chuyển 1 2 3 4 5
Chất lượng khách sạn 1 2 3 4 5
Chất lượng bữa ăn 1 2 3 4 5
Chương trình tham quan 1 2 3 4 5
Khí hậu 1 2 3 4 5
Giá cả sinh hoạt tại nơi du lịch 1 2 3 4 5 Hướng dẫn viên du lịch (của tỉnh) 1 2 3 4 5 12. Điều gì gây khĩ khăn cho bạn khi đến với Tiền Giang
a. thơng tin b. thời tiết c. giao thơng d. dịch vụ du lịch
e. khác: ... 13. Bạn thích hình thức khuyến mãi nào?
a. Tặng quà lưu niệm
b. Miền phí dịch vụ nào đĩ khơng cĩ trong giá tour c. Giảm giá tour
d. Khác
14. Bạn cĩ thấy hài lịng khi đến Tiền Giang khơng? a. cĩ
b. khơng
c. ý kiến khác: ... 15. Bạn ấn tượng đều gì nhất tại Tiền Giang? Vì sao?
16. Bạn sẽ quay lại Tiền Giang a. cĩ
b. khơng c. chưa biết
Chân thành cảm ơn bạn đã giúp chúng tơi hồn thành bảng câu hỏi này. Xin chúc các bạn nhiều niềm vui và sức khỏe.