nước. Do đó việc khử Mn đồng thời với việc khử Fe
2Mn(HCO3)2 + O2 + 6H2O → 2Mn(OH)2 + 4H+ + 4HCO3-
- Quá trình khử Mn hiệu nhất là pH = 8.5 – 9.5
5.5.1. Phƣơng pháp khử Mn bằng làm thoáng
- Tuy nhiên trong quá trình lọc, lớp vật liệu lọc được phủ dần lớp Mn(OH)4 tích điện âm.
- Lớp Mn(OH)4 này hấp thụ Mn2+ và oxi hóa nó.
- Thông thường trong bể lọc quá trình oxi hóa Mn2+ diễn ra chậm nên cần phải có lớp vật liệu lọc dày (1.2 – 1.5m).
- Làm thoáng tự nhiên hoặc bằng cưỡng bức → lắng tiếp xúc → lọc một lớp vật liệu lọc.
- Làm thoáng tự nhiên hoặc bằng cưỡng bức → lắng tiếp xúc → lọc hai lớp vật liệu lọc.
- Làm thoáng bằng cưỡng bức → lắng tiếp xúc → lọc hai bậc
5.5.2. Phƣơng pháp khử Mn bằng hóa chất
Sử dụng các chất oxi hóa mạnh như: Clo, Ozon, KMnO4 để oxi hóa Mn2+ thành Mn4+ - Clo oxi hóa Mn2+ ở pH = 7 trong 60 – 90 phút.
- Ozon oxi hóa Mn2+ ở pH 6.5 – 7 trong 10 – 15 phút. - KMnO4 oxi hóa Mn2+ được ở tất cả các dạng → Mn(OH)4
5.5.3. Phƣơng pháp khử Mn bằng sinh học
- Cấy các loại VSV có khả năng hấp thụ Mn trong quá trình sinh trưởng lên bề mặt vật liệu lọc.
- Quá trình sống → chết đi tạo khối xốp chứa nhiều MnO2 trên bề mặt vật liệu lọc là chất xúc tác cho oxi hóa Mn2+
Bài tập tại lớp
Câu 1: Khử sắt bằng hóa chất được sử dụng khi nào:
A. Khi sắt tồn tại dưới dạng các hợp chất không tan
B. Khi sắt tồn tại ở dạng liên kết trong các hợp chất hữu cơ:
C. Khi pH của nước quá thấp, làm thoáng không mang lại hiệu quả D. Tất cả các câu đều đúng
Câu 2: Đặc điểm của nguồn nước bị nhiễm phèn:
A. pH rất thấp B. pH rất cao
C. Độ màu cao
D. Độ đục cao
Câu 3: Đặc điểm của nguồn nước bị nhiễm phèn:
B. Độ kiềm thấp
C. pH cao
D. Độ màu cao
Câu 4: Quá trình khử sắt trong môi trường dị thể, phản ứng chuyển hóa Fe2+ thành Fe3+
chủ yếu xảy ra ở đâu:
A. Trong lớp vật liệu lọc B. Trong quá trình làm thoáng
C. Trong quá trình làm thoáng hay trong lớp vật liệu lọc thùy thuộc vào lạo vật liệu lọc và chiều dày của lớp vật liệu lọc.
Câu 5: Xu hướng thay đổi pH của môi trường trong quá trình làm thoáng:
A. pH tăng lên
B. pH giảm xuống
C. pH không thay đổi
D. pH tăng lên hay giảm xuống phụ thuộc vào phương pháp làm thoáng
Hướng dẫn trả lời: 1d, 2a, 3b, 4a, 5b
Bài tập về nhà
Câu 1 : Trong quá trình khử sắt bằng phương pháp làm thoáng, độ kiềm của nước thay đổi
như thế nào :
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không đổi
D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào phương pháp làm thoáng
Câu 2 : Giàn mưa có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính :
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 3 : Làm thoáng bằng giàn mưa được áp dụng khi nào :
A. Khi làm thoáng đơn giản không mang lại kết quả mong muốn
B. Khi trong nước chứa nhiều sắt tồn tại ở dạng liên kết với các hợp chất hữu cơ
C. Khi làm thoáng cưỡng bức không mang lại kết qủa mong muốn
A. Phương pháp làm thoáng
B. Phương pháp hóa học
C. Phương pháp điện phân
D. Tất cả các phương pháp
Câu 5: Quá trình làm thoáng xảy ra trong môi trường nào:
A. Môi trường hạt B. Môi trường xúc tác C. Môi trường tự do D. Cả ba môi trường
Hướng dẫn trả lời: 1b, 2c, 3a, 4d, 5d
Bài tập cuối chƣơng
Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết: Khử sắt bằng hóa chất được sử dụng khi nào?
Câu 2: Anh (chị) hãy cho biết: Đặc điểm của pH trong nước ngầm?
Câu 3: Anh (chị) hãy cho biết: Những nguyên nhân làm giảm độ pH trong nước ngầm?
Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết: Vì sao cần phải loại bỏ CO2 trong nước ngầm?
Câu 5: Anh (chị) hãy kể tên các loại hóa chất thường được dùng để khử sắt trong nước ngầm?
Chƣơng 6
KHỬ TRÙNG NƢỚC Mục đích - Yêu cầu Mục đích - Yêu cầu
Về kiến thức: Sinh viên phải nêu được:
- Ý nghĩa của quá trình khử trùng trong xử lý nước cấp - Các phương pháp khử trùng trong xử lý nước cấp
- Hiểu được sự thay đổi thành phần, tính chất của nước khi khử trùng
Về kĩ năng: Sinh viên phải nắm được:
- Biết cách quản lý, vận hành quá trình khử trùng nước
- Biết cách khắc phục các sự cố trong quá trình khử trùng trong nướccấp
Số tiết lên lớp: 4 tiết
Bảng phân chia thời lƣợng
STT Nội dung Số tiết
1 Giới thiệu về quá trình khử trùng nước 0,5
2 Khử trùng bằng phương pháp hóa học 1
3 Khử trùng bằng phương pháp vật lý 1
4 Các phương pháp khử trùng khác 0,5
5 Câu hỏi hiểu bài và thảo luận + báo cáo 1
Trọng tâm bài giảng
Nguyên tắc, bản chất của quá trình khử trùng trong nước cấp
Các phương pháp khử trùng nước
Sự biến đổi thành phần, tính chất của nước khi khử trùng Nội dung bài giảng
6.1. Giới thiệu về quá trình khử trùng [1 tr 192]