Xây dựng quy hoạch chiến lợc thu hút FDI, đổi mớ

Một phần của tài liệu Đầu tư­ trực tiếp n­ước ngoài với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n­ước ta (Trang 73 - 75)

II. Các giải pháp cụ thể nhằm thu hút FDI để tiếnhành

2. Xây dựng quy hoạch chiến lợc thu hút FDI, đổi mớ

động thu hút FDI thời gian qua. Nội dung của từng giải pháp vừa vận dụng kinh nghiệm thu hút FDI thành công của các nớc trong khu vực, vừa bám theo các điều kiện của môi trờng đầu t chuẩn, vừa bao hàm khả năng thực hiện trớc mắt hay lâu dài, ở tầm vĩ mô hay vi mô.

Vấn đề mang tính quyết định, qua đó hình thành và xây dựng một hệ thống các giải pháp tăng cờng thu hút FDI trong thời gian tới là: Nhất quán chiến lợc kinh tế h- ớng ngoại, coi trọng FDI trong phát triển kinh tế. Qua cách tiếp cận đó, chuyên đề này sẽ đề cập đến những giải pháp sau:

1, Đảm bảo môi tr ờng chính trị, xã hội ổn định cho hoạt động thu hút FDI

Thực tế cho thấy, đầu t nớc ngoài là một hoạt động tài chính, do vậy nó rất nhạy cảm với các thay đổi về chính trị, kinh tế - xã hội, luật pháp. Giữ vững ổn định chính trị là giải pháp quan trọng hàng đầu trong các giải pháp. Kinh nghiệm cho thấy nhiều quốc gia có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên cũng nh về thị trờng rộng lớn song lại gặp khó khăn trong việc thu hút FDI do xảy ra xung đột chính trị. Đây là giải pháp kế thừa và phát triển nhân tố tích cực trong thu hút FDI trong thời gian qua ở nớc ta. Để tạo lập môi trờng chính trị, xã hội ổn định ở nớc ta cần tăng cờng hơn nữa vai trò, nâng cao năng lực cùng đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, coi đây là nhân tố có ý nghĩa quyết định. Đồng thời mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng và nâng cao hiệu lực của Nhà nớc trên các lĩnh vực từ quản lý kinh tế đến quản lý xã hội. Coi trọng giải quyết các vấn đề xã hội đang ngày càng bức xúc nh tham nhũng, hối lộ, thất nghiệp, nghèo đói, tệ nạn xã hội.

2, Xây dựng quy hoạch chiến l ợc thu hút FDI, đổi mới công tác vận động, xúc tiến đầu t đầu t

2.1: Xây dựng quy hoạch chiến lợc thu hút FDI

Việc quy hoạch thu hút FDI ngay từ đầu phải gắn với việc phát huy nội lực, đảm bảo về an ninh quốc phòng. Việc quy hoạch thu hút FDI phải gắn với quy hoạch ngành, sản phẩm, gắn với mỗi vùng, mỗi địa phơng, phát huy đợc lợi thế so sánh của

sản phẩm Việt Nam. Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế, tăng cờng thu hút các dự án có công nghệ thích hợp, đầu t vào những ngành kinh tế mũi nhọn.

Bộ Kế hoạch và Đầu t cần nhanh chóng lập quy hoạch các ngành, lãnh thổ cơ cấu kinh tế thống nhất trên phạm vi cả nớc, các ngành cần hoàn chỉnh thêm một bớc công tác quy hoạch, phối hợp với các thành phố và địa phơng xây dựng quy hoạch trên địa bàn lãnh thổ. Trừ một số dự án đặc thù nh khai thác, chế biến khoáng sản, nông sản gắn với vùng nguyên liệu, cần định hớng quy tụ các dự án FDI tập trung vào các khu công nghiệp, khu chế xuất để giảm tỷ lệ dự án đầu t phân tán. Khuyến khích đầu t vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu và công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử, năng lợng, những ngành có thế mạnh về nguyên liệu và lao động. Cần có cơ chế, chính sách để tạo ra bớc chuyển biến cơ bản. Hớng mạnh hơn nữa đầu t vào xuất khẩu, góp phần tích cực làm chuyển biến kinh tế và phân công lao động xã hội.

Trên cơ sở đó hình thành danh mục các dự án gọi vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cho thời kỳ 2001 - 2005.

2.2: Đổi mới và đẩy mạnh công tác vận động và xúc tiến đầu t.

Nghiên cứu xu hớng phát triển của thị trờng vốn đầu t trên thế giới, chính sách đầu t của các khối, các nớc, các tập đoàn công ty lớn để có đối sách thích hợp sẽ có tác dụng to lớn đối với hoạt động thu hút FDI. Chiến lợc thu hút FDI cần chú trọng thu hút vốn của các tập đoàn lớn trên thế giới và nguồn vốn từ các nớc có tiềm năng kinh tế lớn, thị trờng lớn, công nghệ cao nh Mỹ, Tây Âu...

Thực hiện chủ trơng đa phơng hoá đối tác đầu t nớc ngoài để tạo thế chủ động trong mọi tình huống. Cùng với việc thu hút các nhà đầu t truyền thống ở Châu á, ASEAN vào các dự án mà họ có kinh nghiệm và thế mạnh nh chế biến nông sản, sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu,... cần chuyển hớng sang các nớc Tây Âu, Bắc Mỹ, Bắc Âu nhằm tranh thủ tiềm lực vốn, công nghệ, kỹ thuật hiện đại để nâng cao tiềm lực cạnh tranh của nền kinh tế, chú ý các dự án vừa và nhỏ nhng có công nghệ hiện đại. Đổi mới về nội dung và phơng thức vận động, xúc tiến đầu t. Triển khai các ch- ơng trình xúc tiến đầu t theo ngành, lĩnh vực, địa bàn với các dự án và đối tác cụ thể. Căn cứ vào danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu t trực tiếp nớc ngoài chuẩn bị kỹ một số dự án đầu t quan trọng, lựa chọn, mời trực tiếp một vài tập đoàn lớn trong ngành, lĩnh vực nào đó để đàm phán, tham gia đầu t vào các dự án.

Chú trọng cả xúc tiến đầu t để thu hút các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài mới và các hoạt động hỗ trợ các nhà đầu t để triển khai hiệu quả các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đang hoạt động. Giải quyết kịp thời các khó khăn, vớng mắc để các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài hoạt động thuận lợi. Biểu dơng, khen thởng kịp thời các doanh nghiệp, nhà đầu t nớc ngoài có thành tích xuất sắc trong kinh doanh, có đóng góp thiết thực vào xây dựng đất nớc, đồng thời phê phán, xử lý nghiêm những trờng hợp vi phạm pháp luật Việt Nam.

Đa dạng hoá các hoạt động xúc tiến đầu t thông qua các hoạt động đối ngoại của lãnh đạo Đảng và Nhà nớc, các diễn đàn quốc tế, các hoạt động hợp tác, xúc tiến đầu t trong khuôn khổ hợp tác AIA, ASEAN, APEC, ASEM, các cuộc hội thảo về đầu t ở trong và ngoài nớc, sử dụng tổng hợp các phơng tiện xúc tiến đầu t qua truyền thông đại chúng, mạng Internet, tiếp xúc trực tiếp...

Đẩy mạnh việc tuyên truyền giới thiệu về hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài để tạo dựng hình ảnh mới về Việt Nam, tạo sự đánh giá thống nhất về đầu t trực tiếp nớc ngoài trong d luận xã hội.

Các cơ quan đại diện ngoại giao - thơng mại Việt Nam có trách nhiệm làm tốt việc vận động xúc tiến đầu t vào Việt Nam, bố trí cán bộ làm công tác xúc tiến đầu t ở một số địa bàn trọng điểm. Tăng cờng cán bộ làm công tác xúc tiến đầu t ở các Bộ, ngành, địa phơng.

Bố trí nguồn tài chính cho hoạt động xúc tiến đầu t trong kinh phí ngân sách chi thờng xuyên hàng năm của các Bộ, ngành, địa phơng.

Tăng cờng công tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t, chính sách đầu t ra nớc ngoài của các nớc, các tập đoàn và công ty lớn để có chính sách thu hút đầu t phù hợp; nghiên cứu luật pháp, chính sách, biện pháp thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc trong khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp.

Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thông tin về đầu t trực tiếp nớc ngoài làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách, quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, mở rộng tuyên truyền đối ngoại trên cơ sở sử dụng thông tin hiện đại. Xây dựng và đa vào hoạt động trang Web về đầu t trực tiếp nớc ngoài để phục vụ việc cung cấp thông tin cập nhật về chủ trơng, chính sách pháp luật về đầu t, giới thiệu các dự án kêu gọi đầu t, biểu dơng những dự án thành công...

Một phần của tài liệu Đầu tư­ trực tiếp n­ước ngoài với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n­ước ta (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w