Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đổi mớ

Một phần của tài liệu Đầu tư­ trực tiếp n­ước ngoài với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n­ước ta (Trang 75 - 82)

II. Các giải pháp cụ thể nhằm thu hút FDI để tiếnhành

3.Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đổi mớ

3.1: Tiếp tục nghiên cứu xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t trực

tiếp nớc ngoài phát triển theo đúng định hớng của chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội và phù hợp với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Môi trờng đầu t hấp dẫn trớc hết ở hệ thống pháp luật. Việt Nam cần mạnh dạn hơn nữa việc tạo ra môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam theo xu hớng đồng bộ hoá về luật, tăng u đãi về tài chính cho nhà đầu t đi đôi với việc kiểm soát chặt chẽ những điều kiện liên quan đến sự phát triển ổn định, bền vững cho phù hợp với tình hình trong nớc và thông lệ quốc tế. Cần phải tránh sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các luật. Đặc biệt, cần tién tới thống nhất chung cho cả đầu t trong n- ớc và đầu t nớc ngoài.

3.2: Nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật về đầu t trực tiếp n- ớc ngoài theo hớng:

- Thiết lập một mặt bằng pháp lý chung áp dụng cho cả đầu t trong nớc và đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm tạo lập môi trờng ổn định, bình đẳng cho sản xuất và kinh doanh, đồng thời áp dụng một số quy định về điều kiện đầu t và u đãi phù hợp với từng đối tợng, lĩnh vực và từng thời kỳ.

- Đa dạng hoá các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài để khai thác thêm các kênh đầu t mới; nghiên cứu và thực hiện thí điểm các hình thức đầu t nh công ty hợp doanh, công ty quản lý vốn, bổ sung Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999 của Chính phủ về giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc, theo hớng cho phép nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài mua, nhận khoán kinh doanh, quản lý, thuê các doanh nghiệp trong nớc, nghiên cứu mô hình khu kinh tế mở.

- Mở rộng lĩnh vực thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài phù hợp với cam kết trong quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Từng bớc mở thị trờng bất động sản cho ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài và các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài tham gia đầu t ở Việt Nam; xây dựng cơ chế để doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc xây dựng, kinh doanh nhà ở và xây dựng, kinh doanh phát triển khu đô thị mới, khuyến khích đầu t trong các lĩnh vực dịch vụ, khoa học, công nghệ, dịch vụ thông tin, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, từng bớc mở rộng khả năng hợp tác đt trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, du lịch.

- Xây dựng đề án mở rộng lĩnh vực thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trên cơ sở tổng kết, đánh giá những lĩnh vực đã cho phép đầu t trực tiếp nớc ngoài làm thí điểm, những lĩnh vực mà trong thời gian qua đã có chủ trơng không cấp giấy phép hoặc hạn chế cấp giấy phép đầu t, điều chỉnh danh mục các sản phẩm phải đảm bảo tỷ lệ xuất khẩu ít nhất 80%.

Căn cứ vào đề án trên và các quy định hiện hành, nhà đầu t chủ động lựa chọn các dự án đầu t theo đúng quy định tại điều 3 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Các cơ quan quản lý Nhà nớc không đợc tự ý đặt ra bất cứ hạn chế nào khác đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài.

- Xây dựng quy chế thực hiện thí điểm việc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này đợc đăng ký tại thị trờng chứng khoán. Nghiên cứu, sửa đổi các quy định cụ thể về thời hạn đàm phán dự án BOT và quy tắc, thẩm quyền chỉ định nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài làm dự án BOT và một số trờng hợp cần thiết.

- Ban hành các quy định về việc cho phép nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc đầu t vào dịch vụ nhập khẩu, dịch vụ phân phối trong nớc theo tinh thần Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ. Thu hẹp danh mục hàng hóa không thuộc đối tợng doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài mua để xuất khẩu.

- Nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi Nghị định số 60/CP của Chính phủ ngày 05/07/1994 về quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất đai tại đô thị và Nghị định số 61/CP ngày 05/07/1994 của Chính phủ về mua bán và kinh doanh nhà ở phù hợp với quy định của Bộ luật Dân sự và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai, ban hành Nghị định của Chính phủ quy định cụ thể ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài có dự án đầu t và thờng trú tại Việt Nam đợc mua nhà ở.

- Ban hành ngay các văn bản hớng dẫn thực hiện chính sách, quy định về hợp tác đầu t với nớc ngoài trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học theo Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 06/03/2000 của Chính phủ để tăng cờng thu hút đợc những dự án đầu t có chất lợng và quản lý đợc hoạt động của các dự án trong lĩnh vực này.

3.3: Tiếp tục thực hiện lộ trình giảm chi phí đầu t và tiến tới chế độ một giá áp dụng thống nhất cho đầu t trong nớc và đầu t trực tiếp nớc ngoài theo Quyết định

Thống nhất áp dụng phí đăng kiểm phơng tiện cơ giới, phí cảng biển, phí quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Hoàn thành sớm việc hoàn trả các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài số vốn hợp thức, thực tế mà các doanh nghiệp này đã bỏ ra để xây dựng các công trình điện ngoài hàng rào.

3.4: Để khuyến khích hoạt động FDI cần quan tâm đến một số chính sách sau:

- Chính sách đất đai: giải quyết kịp thời những khó khăn, vớng mắc về đất đai, giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án. Thí điểm việc cho phép t nhân trong nớc đã đợc cấp quyền sử dụng lâu dài đợc cho nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài thuê lại đất trong thời hạn đợc cấp quyền sử dụng đất.

Nghiên cứu cách giải quyết yêu cầu của doanh nghiệp đầu t thực hiện dự án lớn ở Việt Nam cần thế chấp giá trị quyền sử dụng đất đã đợc giao hoặc cho thuê dài hạn để vay vốn của các tổ chức tín dụng hoạt động ở nớc ngoài trong trờng hợp tổ chức tín dụng ở Việt Nam không có khả năng đáp ứng nhu cầu vốn.

Trong thời gian tới cần thực hiện các vấn đề cấp bách sau:

+ Đẩy nhanh tiến độ đền bù giải phóng mặt bằng, tạo thuận lợi cho việc triển khai các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài. Uỷ ban nhân dân địa phơng kiên quyết tổ chức cỡng chế thực hiện giải phóng mặt bằng các trờng hợp đã đợc đối xử theo đúng chính sách và quy định của nhnh nhng vẫn không chấp hành.

+ Ban hành văn bản hớng dẫn về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất.

+ Ban hành văn bản hớng dẫn việc xử lý trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên đối với đất góp vốn vào liên doanh và trờng hợp doanh nghiệp chuyển đổi hình thức đầu t, bị phá sản và giải thể trớc thời hạn.

- Chính sách thuế và hỗ trợ tài chính: chính sách thuế và những u đãi tài chính gắn với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài là một yếu tố chủ yếu cấu thành tính hấp dẫn của môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài. Chính sách thuế và những u đãi tài chính sẽ tiếp tục hoàn thiện theo hớng có hệ thống, ổn định và thích hợp với các nớc trong khu vực. Loại bỏ những hạn chế do chính sách thuế và những u đãi tài chính gây ra. Phát huy tích cực tác dụng của chính sách thuế và u đãi tài chính đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Để thực hiện phơng hớng trên, các giải pháp cần thực hiện là:

+ Thực hiện tốt luật thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập công ty. Đây là hai đạo luật thuế trong giai đoạn đầu áp dụng để đa hoạt động thu thuế đối với các dự án đầu t nớc ngoài đi vào ổn định.

+ Tăng cờng biện pháp u đãi tài chính cho các nhà đầu t thông qua hệ thống giá cả áp dụng đối với các nhà đầu t nớc ngoài vào các doanh nghiệp thống nhất nh giá điện, nớc, giá cớc vận tải, bu điện, hàng không... Cho phép bên Việt Nam trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài đợc nộp thuế chậm, đợc bảo lãnh để vay vốn góp vào dự án hoặc đợc liên kết để tăng khả năng tài chính.

+ Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của các biện pháp u đãi tài chính nh giải quyết nhanh vấn đề hoàn thuế cho các nhà đầu t nớc ngoài, việc chuyển lợi nhuận ra về nớc thuận tiện, vấn đề góp vốn đợc dễ dàng đặc biệt là không nên hạn chế hoặc đa ra các quy định bắt buộc các nhà đầu t nớc ngoài phải góp vốn bằng tiền mặt khi họ đang gặp khó khăn do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ.

+ Hỗ trợ cho các dự án đã đợc cấp giấy phép đầu t đợc hởng những u đãi của các quy định mới về thuế lợi tức, giá thuê đất mới, miễn giảm thuế doanh thu đối với các doanh nghiệp thực sự thua lỗ.

+ Hỗ trợ bán ngoại tệ cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang thực sự gặp khó khăn.

+ Cho phép chuyển một số có lựa chọn các liên doanh thua lỗ nặng mà phía Việt Nam không có khả năng gánh chịu cùng thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

+ Chủ động thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn nớc ngoài, không nhất thiết phải ấn định tỷ lệ nguồn vốn, tranh thủ mọi nguồn vốn để phát triển.

+ Cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cổ phần hóa để tăng vốn phát triển sản xuất kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ban hành các chính sách thu phí thống nhất để tránh tình trạng thu phí bất hợp lý và không quản lý đợc, tránh thu phí tuỳ tiện ở các địa phơng. Ký hiệp định th- ơng mại để khắc phục khó khăn về tiền tệ cho các doanh nghiệp, thu hút mạnh hơn đầu t công nghệ của các nớc, tăng sản phẩm nội trên thị trờng.

- Chính sách lao động và tiền lơng: tiếp tục hoàn thiện chính sách lao động và tiền lơng đối với lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài. Giải quyết cho thoả đáng các tranh chấp về lao động và tiền lơng. Hoàn thiện các loại thủ tục đối với lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nh ký hợp đồng lao động, thoả ớc lao

động tập thể và thành lập, phát huy vai trò của các tổ chức công đoàn, tổ chức Đảng và Đoàn thanh niên. Để thực hiện tốt các mục tiêu này, cần tập trung giải quyết các giải pháp sau:

+ Hoàn thiện các loại văn bản quy định áp dụng đối với ngời lao động trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài. Các văn bản đặc biệt chú trọng là quy định về tuyển dụng, lựa chọn lao động, chức năng của các cơ quan quản lý lao động, vấn đề đào tạo, đề bạt và sa thải lao động, các văn bản xử lý về tranh chấp lao động, tiền l- ơng, thu nhập.

+ Hoàn thiện bộ máy hành pháp về quản lý lao động trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài, thành lập phân toà lao động để xử lý các tranh chấp lao động đặc biệt là quy định về ký hợp đồng lao động, thoả ớc lao động tập thể, xử lý nghiêm minh những trờng hợp làm sai quy định về trả công lao động, tính thuế thu nhập cho ngời nớc ngoài.

Phát huy vai trò của tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp. Công đoàn là ngời đại diện hợp pháp cho ngời lao động và bảo về quyền lợi cho ngời lao động. Tránh tình trạng hoạt động của công đoàn đi ngợc lại với lợi ích của ngời lao động. Chú trọng đào tạo ngời lao động cả trong nớc và nớc ngoài để tiếp thu công nghệ.

Đẩy mạnh hoạ động của các tổ chức chính trị nh tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên trong dự án để bảo vệ quyền lợi chính trị lâu dài cho ngời lao động, bảo đảm cho họ yên tâm làm việc lâu dài, tránh tình trạng “vội vàng” trong khi làm việc với các nhà đầu t và sẽ gây khó khăn trong việc quản lý doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Phát huy vai trò của cơ quan thanh tra lao động trong việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách lao động và tiền lơng của các dự án đầu t nớc ngoài đồng thời sửa đổi các chính sách về lao động và tiền lơng cho thích hợp.

- Chính sách thị trờng và tiêu thụ sản phẩm: Vấn đề định hớng thị trờng và tiêu thụ sản phẩm cho các dự án đầu t nớc ngoài có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Thị trờng cho các dự án này cần đợc nhìn nhận cả từ thị trờng “đầu vào” và thị trờng “đầu ra”. Đối với thị trờng “đầu vào”, cần chú trọng các loại máy móc, thiết bị, công nghệ đợc đa vào các dự án đầu t với thế hệ mới, hiện đại, không gây ô nhiễm môi trờng.

Đối với thị trờng “đầu ra”, cần chú trọng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm cả ở thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài. Đẩy mạnh các hoạt động mở rộng thị trờng cho các dự án đầu t nớc ngoài thông qua việc khuyến khích thúc đẩy xuất khẩu và

xúc tiến thơng mại. Khai thác các thế mạnh của bên nớc ngoài trong hoạt động nghiên cứu thị trờng để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các giải pháp cần thực hiện là:

+ Khuyến khích thúc đẩy xuất khẩu đặc biệt là các sản phẩm đã chế biến sâu, chế biến tinh, các sản phẩm chất lợng cao, nhất là các sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam.

+ Định hớng tiêu thụ sản phẩm theo khuôn khổ pháp lý thích hợp để tránh tình trạng cạnh tranh về giá cả dẫn đến việc bán phá giá, bán hàng kém chất lợng ra thị tr- ờng. Cần nhanh chóng xây dựng và thông qua luật cạnh tranh, luật chống đầu cơ, chống bán phá giá các loại hàng hoá.

Bảo hộ thị trờng trong nớc để khuyến khích các nhà đầu t vào Việt Nam thông qua:

+ Định hớng các ngành nghề, lĩnh vực u tiên, đặc biệt là những ngành nghề tạo ra tiềm lực công nghệ cho đất nớc, hình thành đội ngũ cán bộ chất lợng cao nh lĩnh vực điện tử - tin học, lĩnh vực cơ khí chế tạo, hoá chất cơ bản, nông lâm ng nghiệp hoặc những ngành mà Việt Nam cha thể tự mình phát triển đợc. Giảm bớt nhập khẩu những mặt hàng sản xuất hoặc lắp ráp đợc từ trong nớc, nh ô tô, xe máy, đồ điện tử...

+ Sử dụng các công cụ bảo hộ thị trờng trong nớc nh bảo hộ bằng thuế quan. áp dụng thuế nhập khẩu phân biệt đối với các hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam có giá bán quá thấp so với gía thông thờng, vì bán phá giá gây khó khăn cho sự phát triển của các ngành sản xuất hàng hoá tơng tự của các dự án đầu t nớc ngoài, các hàng hoá nhập khẩu với giá quá thấp do có trợ cấp của nớc xuất khẩu. Chú trọng bảo hộ thị trờng bằng công cụ phi thuế quan nh hạn ngạch, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, sử dụng các biện pháp hành chính để chống buôn lậu, hàng giả, làm ăn thiếu nghiêm minh để hỗ trợ gián tiếp cho các nhà đầu t nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Đầu tư­ trực tiếp n­ước ngoài với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n­ước ta (Trang 75 - 82)