0
Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Tập quỏn văn hoỏ

Một phần của tài liệu SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢNG CÁO TRÊN MẠNG VÀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG INTERNET VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM (Trang 67 -67 )

Xuất phỏt từ nụng nghiệp lạc hậu và thực tế tại cỏc tỉnh đời sống kinh tế cũn gặp nhiều khú khăn , nờn triển khai cụng nghệ thụng tin cũn rất chậm và yếu. Phong cỏch tiờu dựng vẫn chưa quen ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cuộc sống .

Chỉ mới khai thỏc một phần nhở trong số cỏc ứng dụng cú sẵn của Internet là www, e mail, chat… và hiệu quả đạt được chưa cao.

CHớnh phủ cũng đó cú chớnh sỏch phổ cập cụng nghệ thụng tin tới cỏc tầng lớp nhõn dõn . điều này sẽ dần làm thay đổi tập quỏn văn hoỏ của người dõn VIệt Nam.

2.3 Đỏnh giỏ thực trạng quảng cỏo trờn mạng Internet ở VIệt Nam. 2.3.1 Những khú khăn đối với việc phỏt triển quảng cỏo trờn mạng.

2.3.1.1 Những cản trở đối với việc nhập mạng

Để hoạt động quảng cỏo trờn mạng núi riờng và TMĐT núi chung cú thể phỏt triển được thỡ việc sử dụng Internet phải trở nờn rộng rói trong xó hội. Hiện nay, số lượng người sử dụng Internet ở Việt Nam cũn quỏ thấp so với trong khu vực và trờn thế giới. Số lượng người thuờ bao Internet ở Việt Nam mới chỉ chiếm 0,16% dõn số, thấp hơn rất nhiều so với mức trung bỡnh của cỏc nước Asean là 1,27% và của thế giới là 5,58%. Việc sử dụng Internet của người dõn Việt Nam vẫn cũn ớt và hạn chế trong một bộ phận nhỏ dõn chỳng cú thu nhập cao ở thành thị và cú trỡnh độ học vấn cao trong xó hội. Theo thống kờ gần đõy của VDC, người sử dụng Internet hiện nay chủ yếu tập

trung tại cỏc thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc vựng lõn cận, ở độ tuổi từ 18- 25 tuổi, trong đú cú khoảng 80% cú trỡnh độ đại học.

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này trước hết là vấn đề nhận thức,văn hoỏ và tập quỏn tiờu dựng của người dõn Việt Nam. Người Việt nam đó rất quen thuộc với cỏc phương tiện liờn lạc truyền thống như thư, bỏo chớ, truyền hỡnh, điện thoại,...Thúi quen sử dụng này rất khú cú thể thay đổi. Mặt khỏc hiểu biết của người dõn về Internet và lợi ớch của nú chưa nhiều, sử dụng thỡ phức tạp trong khi trỡnh độ văn hoỏ chưa cao. Đại bộ phận người dõn Việt Nam sử dụng Internet cho những mục đớch đơn giản. Theo Cụng ty điện toỏn và truyền số liệu VDC thỡ chỉ cú 13% lượt truy cập Internet là để vào cỏc trang Web để tỡm kiếm thụng tin, 80% là thư điện tử và cỏc dịch vụ khỏc. Ngay cả cỏc cơ quan, cụng ty đó thấy sự cần thiết của Internet, nhưng khai thỏc nú chưa thực sự hiệu quả, chủ yếu sử dụng cho những mục đớch đơn giản như gửi email, vỡ khụng cú đủ cỏn bộ cú đủ trỡnh độ khai thỏc những điểm mạnh của Internet.

Nguyờn nhõn thứ hai đú chớnh là cước phớ truy cập Internet. Mặc dự cước truy cập Internet ở Việt Nam đó ngang bằng với cỏc nước trong khu vực, nhưng tớnh đến yếu tố thu nhập và mức sống thỡ mức cước này vẫn cũn khỏ cao so với người dõn. Theo một bỏo cỏo về CNTT gần đõy, thỏng 5/2002 của Trường đại học Harvarrd, Việt

Nam là một trong những nước cú giỏ truy cập Internet cho 20 giờ mỗi thỏng so với thu nhập đầu người cao nhất thế giới, chiếm 20% GDP theo đầu người. Trung bỡnh một khỏch hàng hiện nay chi phớ 200.000 đồng/ thỏng cho sử dụng Internet. Trong khi đú, thu nhập bỡnh quõn đầu người là 400USD/ năm, hơn 76% dõn số sống ở vựng nụng thụn miền nỳi cú thu nhập bỡnh quõn đầu người dưới 200USD/ năm, cuộc sống hàng ngày cũn gặp nhiều khú khăn, nờn Internet đối với họ vẫn cũn là thứ hàng xa xỉ, đắt tiền. Cỏc điểm truy cập Internet cụng cộng tuy giỏ rẻ nhưng chất lượng dịch vụ lại rất thấp, chủ yếu đỏp ứng cỏc dịch vụ gửi thư điện tử và trũ chuyện trờn mạng (chat).

Nguyờn nhõn thứ ba là do những hạn chế liờn quan đến cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin hiện nay. Cơ sở hạ tầng cả về phần cứng và mềm của cụng nghệ thụng tin Việt Nam vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu của xó hội cũng như tạo điều kiện để mọi người dõn cú thể sử dụng mỏy tớnh và truy cập vào mạng Internet. Mật độ điện thoại và mỏy tớnh cũn thấp (5,44 mỏy điện thoại/100 dõn, 1,2 mỏy tớnh/ 100 dõn), dẫn đến nhiều người cựng chia sẻ một mỏy tớnh, một account truy cập Internet. Mặc dự đạt tốc độ phỏt triển gần 200%/ năm, nhưng giới cụng nghệ thụng tin và cỏc nhà quản lý vẫn đỏnh giỏ Internet Việt Nam phỏt triển chậm, đặc biệt là cỏc dịch vụ truy cập tốc độ cao và cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng. Tốc độ truyền dẫn chậm dẫn đến chất lượng dịch vụ kộm, chưa

cho phộp người sử dụng cú thể khai thỏc được nhiều dịch vụ trờn Internet như phim, video,... Số cỏc loại hỡnh dịch vụ trờn mạng cũn quỏ hạn chế. Tỡnh trạng này là hậu quả của chớnh sỏch độc quyền của nhà nước trong việc cung cấp dịch vụ Internet trước đõy và việc kiểm soỏt luồng thụng tin ra vào trong và ngoài nước thụng qua cỏc bức tường lửa. Cỏc bức tường lửa giỳp đảm bảo tớnh an toàn của cỏc thụng tin ra vào trong nước tuy nhiờn lại làm giảm 30% tốc độ của đường truyền. Bờn cạnh đú kờnh truyền dẫn kết nối từ cỏc nhà cung cấp dịch vụ Internet đến cỏc mỏy chủ đặt Web site cũn hẹp và việc tổ chức thụng tin trờn cỏc Web site chưa khoa học cũng làm giảm tốc độ đường truyền.

Việc thiếu cỏc ISP và đặc biệt là cỏc IXP đó khiến cho cước phớ truy cập Internet ở Việt Nam cao hơn rất nhiều so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Việc cấp phộp cho hơn 10 ISP và hai nhà cung cấp dịch vụ kết nối mới vừa qua là một bước cải thiện đỏng kể tỡnh hỡnh thị trường dịch vụ Internet ở Việt Nam. Tuy nhiờn cỏc IXP mới chỉ được chọn điểm đến ở nước ngoài, cũn vẫn phải thuờ lại đường kết nối vật lý từ Việt Nam ra bờn ngoài của Trung tõm Viễn thụng quốc tế (VII). Vỡ vậy, giỏ thuờ đường truyền Internet đó giảm 3 lần, từ 60.000 USD xuống cũn 18.000 USD, nhưng vẫn đắt gấp 3 so với cỏc nước trong khu vực.

Cuối cựng là do hiện nay thụng tin trờn mạng chủ yếu do cỏc Web site tiếng nước ngoài cung cấp, trong khi chỉ cú một số ớt trang Web tiếng Việt với nội dung cũn nghốo nàn cả về chất lượng và tớnh phong phỳ, đó khụng thu hỳt được cỏc độc giả đến mạng để xem tin tức, tạo điều kiện để nõng cao số lượng người sử dụng Internet và do đú Web site cú thể bỏn quảng cỏo. Mặc dự số lượng cỏc Web site tiếng Việt thời gian qua đó tăng đỏng kể nhưng chất lượng thụng tin và hiệu quả hoạt động hầu hết vẫn chưa đạt yờu cầu. Cỏc Web site Việt Nam sau khi được tạo lập thường khụng được cập nhật và bổ sung thụng tin , khụng được đầu tư đỳng mức dẫn đến nghốo nàn thụng tin và thiếu tớnh hấp dẫn, khụng đỏp ứng được yờu cầu ngày càng cao của người truy cập.

2.3.1.2 Việc triển khai thương mại điện tử cũn chậm

Đó hai ba năm nay kể từ khi khỏi niệm TMĐT được nhắc đến ở nước ta, song những gỡ mà tầng lớp dõn chỳng nhận thức về TMĐT vẫn cũn rất hạn chế. Cỏc cỏn bộ trong bộ mỏy nhà nước cú nhận thức khỏ hơn nhờ chương trỡnh quốc gia về cụng nghệ thụng tin (CNTT) được triển khai rộng rói trờn phạm vi toàn quốc từ năm 1996. Người tiờu dựng núi chung chưa cú nhận thức về TMĐT, khỏi niệm TMĐT cũng khụng được biết đến. Người Việt Nam vẫn chưa quen lắm với hỡnh thức giao dịch trờn mạng. Do số người sử dụng Internet hiện nay cũn ớt nờn chưa hỡnh thành nờn thị trường mua bỏn trờn mạng. Việc mua bỏn trờn mạng mới chỉ giới hạn trong một bộ phận dõn cư cú thu nhập

và trỡnh độ cao trong xó hội và ở thành phố. Việc cước phớ truy cập cao cũng là một cản trở đối với việc mua bỏn trờn mạng của khỏch hàng.

Về phớa cỏc doanh nghiệp, tỷ lệ cỏc doanh nghiệp nước ta cú thể tham gia TMĐT rất thấp, cú thể núi đại đa số cỏc doanh nghiệp chưa sẵn sàng tham gia TMĐT. Theo khảo sỏt của Hội tin học Việt Nam, hiện cú tới 90% trong số 70.000 doanh nghiệp và trờn 1,4 triệu hộ kinh doanh cỏ thể ở nước ta vẫn thờ ơ với TMĐT. Việt Nam đó đi hết 1/3 lộ trỡnh để tiếp cận với TMĐT và nhiều doanh nghiệp đó nhận ra lợi ớch của loại hỡnh kinh doanh qua mạng này, nhưng hiện nay chỉ cú 2% doanh nghiệp là quan tõm và triển khai TMĐT cựng với khoảng 7% doanh nghiệp khỏc là bắt đầu triển khai phương thức kinh doanh mới này. Nguyờn nhõn trước hết là do cỏc doanh nghiệp thiếu nhạy bộn, nhận thức quan điểm và trỡnh độ cũn chưa chuyển biến kịp trong việc tiếp cận cỏi mới. Cỏc doanh nghiệp vẫn chưa thực sự tin vào hiệu quả của TMĐT. Vỡ vậy, dự đó cú hàng nghỡn trang Web “thương mại điện tử” đó ra đời nhưng phần lớn mới chỉ dừng lại ở mức thử nghiệm, thăm dũ phản ứng của thị trường. Cơ sở hạ tầng thụng tin yếu kộm cũng là một nguyờn nhõn hạn chế việc triển khai cỏc ứng dụng của TMĐT, giỏ thuờ miền cho Web site cũng cao hơn rất nhiều so với quốc tế. Đa số cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú quy mụ nhỏ bộ, tiềm lực tài chớnh cú hạn, gặp khú khăn trong đầu tư lao động, cơ sở vật chất để ỏp dụng TMĐT. Một nguyờn nhõn khỏc hạn chế hoạt động mua bỏn trờn mạng của cỏc doanh nghiệp là do phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa cú đủ uy tớn và tiếng tăm trờn thị trường quốc tế để cú thể thực hiện việc đặt hàng và thanh toỏn trực tiếp trờn mạng. Cỏc sản phẩm hàng hoỏ của Việt Nam hầu hết chưa gắn với mẫu mó, tiờu chuẩn kỹ thuật, tiờu chuẩn chất lượng được giới thiệu nờn bỏn hàng trờn mạng rất khú.

Một nguyờn nhõn quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ triển khai TMĐT ở Việt Nam là cho đến hiện nay Việt Nam vẫn chưa cú cơ quan chuyờn trỏch quốc gia về TMĐT, chưa xõy dựng được lộ trỡnh và kế hoạch tổng thể cho việc triển khai và ứng dụng

TMĐT ở Việt Nam. Việc thiếu một mụi trường phỏp lý và cơ sở hạ tầng đầy đủ cho TMĐT cũng là một cản trở rất lớn. Việt Nam hiện mới đang trong quỏ trỡnh xõy dựng hệ thống phỏp luật điều chỉnh cỏc hoạt động TMĐT. Hệ thống tài chớnh cũng như ở nhiều quốc gia đang phỏt triển khỏc chưa đủ phỏt triển để hỗ trợ cho cỏc giao dịch điện tử phức tạp. Hiện nay, hệ thống thanh toỏn bằng thẻ ở Việt Nam cũn chưa phỏt triển nếu khụng núi là cũn quỏ sơ khai, người dõn vẫn chưa cú thúi quen mở tài khoản tại ngõn hàng và tiền mặt vẫn là cụng cụ thanh toỏn chớnh trong mọi hoạt động mua bỏn. Việc sử dụng sộc và thẻ tớn dụng vẫn cũn rất ớt. Người dõn nếu cú điều kiện mua hàng trờn Internet cũng chỉ cú thể thực hiện thao tỏc chọn hàng và đặt hàng mà thụi, cũn giao hàng và thanh toỏn vẫn phải thực hiện theo cỏch truyền thống.

2.3.1.3 Những khú khăn về mặt nhõn lực

Hiện nay, ở Việt Nam chưa cú nhiều cỏc chuyờn gia giỏi về lĩnh vực tin học để cú thể phỏt triển cỏc ứng dụng TMĐT núi chung và quảng cỏo trờn mạng núi riờng. Hệ thống giỏo dục cũn nhiều bất cập và những khú khăn về tài chớnh đó khụng cho phộp cỏc cơ sở đào tạo về CNTT đưa Internet vào phục vụ việc giảng dạy. Cỏc doanh nghiệp vẫn chưa cú đội ngũ cỏn bộ núi chung và đội ngũ cỏn bộ marketing núi riờng giỏi về mỏy tớnh và Internet, do đú hạn chế rất nhiều việc ứng dụng Internet vào hoạt động kinh doanh.

Việc thiếu cỏc cỏn bộ thiết kế quảng cỏo cũng là một vấn đề của quảng cỏo Việt Nam núi chung và quảng cỏo trờn mạng núi riờng. Hiện nay, cỏc trường mỹ thuật cụng nghiệp Việt Nam chưa cú ngành đào tạo về thiết kế

quảng cỏo. Việc thiết kế quảng cỏo hiện do cỏc nhà thiết kế đồ hoạ đảm nhận. Mặc dự họ đó làm khỏ tốt cụng việc này nhưng khụng thể thay thế cho những nhà thiết kế quảng cỏo chuyờn nghiệp. Quảng cỏo trờn mạng cũng khụng nằm ngoài tỡnh trạng đú. Việc thiết kế quảng cỏo trờn mạng hiện nay thường do cỏc chuyờn gia tin học đảm nhiệm. Điều này đó phần nào hạn chế chất lượng và tớnh hiệu quả của quảng cỏo.

2.3.2 MỘT SỐ NHẬN XẫT

Từ phớa doanh nghiệp :

Doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào hoạt động quảng cỏo trờn mạng và thương mại điện tử cú thờm một kờnh tiếp thị bỏn hàng mới.

Giỳp doanh ngiệp giảm cỏc chi phớ phỏt sinh, xử lý, phõn phối , dự trữ và giảm thiểu chi phớ trong thu nhận thụng tin.

Tạo khả năng chuyờn mụn hoỏ cao trong kinh doanh. Giảm thời gian mua bỏn trong quỏ trỡnh mua và bỏn Bờn cạnh đú vẫn cũn nhứng khú khăn :

Thiếu cỏc hệ thống hoàn chỉnh về an toàn giao dịch. tớnh xỏc thực. Cỏc cụng cụ phỏt triển phần mềm vẫn đang trong giai đoạn phỏt triển

Chi phớ ban đầu để triển khai là rất lớn và mức rủi ro cao do thiếu kinh nghiệm Thiếu sự tin tưởng từ phớa khỏch hàng và giỏ cước truy cập Internet cũn cao. Từ phớa chớnh phủ :

chớnh phủ rất ủng hộ và tạo mọi điều kiện để cho Internet cũng như quảng cỏo trờn mạng phỏt triển . quảng cỏo trờn mạng Internet tạo ra sự hoà hợp giũa cỏc mạng thụng tin. Lưu thụng tiền tệ . thực hiện mục tiờu mạng hoỏ đời sống cỏ nhõn và hiện đại hoỏ sự phỏt triển của doanh nghiệp trong tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước .

Từ phớa người tiờu dựng :

Tạo điều kiện cho người tiờu dựng trở thành người tiờu dựng thụng thỏI, thụng qua việc so sỏnh cỏc hàng hoỏ.

Khỏch hàng cú thể nhận được thụng tin xỏc thực và chi tiết một cỏch nhanh chúng và cũn cú thể tham gia cỏc cuộc bỏn đấu giỏ .

CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN QUẢNG CÁO TRấN MẠNG INTERNET Ở VIỆT NAM.

3.1 Phương hướng phỏt triển quảng cỏo trờn mạng Internet ở Việt Nam.

Để bắt kịp với sự phỏt triển chung của thời đại cụng nghệ thụng tin trờn toàn thế giới . ỏp dụng những thành tựu khoa học cụng nghệ vào hoạt động kinh doanh số hoỏ . ngày 18 thỏng 10 năm 2001 Thủ tướng chớnh phủ đú cỳ quyết định phờ duyệt chiến lược phỏt triển bưu chớnh viễn thụng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 với những nội dung như sau:

3.1.1 Quan điểm của chớnh phủ .

Viễn thụng Việt nam phải trở thành một ngành mũi nhọn , phỏt triển mạnh mẽ . trong quản lý và khai thỏc phải đạt hiệu quả nhằm tạo điều kiện ứng dụng và thỳc đẩy phỏt triển cụng nghệ thụng tin trong mọi lĩnh vực của xó hội .

Phỏt huy mọi nguồn lực và tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế cựng tham gia phỏt triển Bưu chớnh viễn thụng- Tin học. Phat triển đứng vững ở trong nước tạo đà vươn ra quốc tế.

Phỏt triển hội nhập nhưng phải đảm bảo an ninh. An toàn thụng tin

3.1.2 Mục tiờu của chiến lựơc .

Xõy dựng xa lộ thụng tin quốc gia . với băng thụng rộng .tốc độ lớn , toàn xó hội cựng khai thỏc . đú chớnh là nền tảng cho sự phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ đất nước.

Cỏc dịch vụ bưu chớnh viễn thụng được cung cấp rộng rói với chi phớ thấp .nhưng vẫn bảo đảm hiện đại , đa dạng . phổ cập tin học, dịch vụ buư chớnh tới vựng sõu .Phấn đấu đến năm 2010. đạt tỷ lệ số mỏy điện thoại , số người sử dụng Internet / 100 dõn.

Đưa nghành Bưu chớnh viễn thụng thành ngành kinh tế mũi nhọn. tạo nhiều việc làm cho xó hội.

Một phần của tài liệu SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢNG CÁO TRÊN MẠNG VÀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG INTERNET VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM (Trang 67 -67 )

×